Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ tại trường THCS Lê qUý ĐÔN
Tiết 23
Dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
I. Cách xây dựng dãy hoạt động hoá học
của kim loại
Phiếu hoạt động nhóm
I. Cách xây dựng dãy hoạt động hoá học
của kim loại
1. Thí nghiệm 1:
- Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
- PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
? Sắp xếp: Fe, Cu.
2. Thí nghiệm 2:
- Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
- PTPƯ: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
? Sắp xếp: Cu, Ag
đỏ
trắng xám
xanh lam
lục nhạt
đỏ
xanh lam
xám
không màu
3. Thí nghiệm 3:
- Fe đẩy H ra khỏi dung dịch axit.
- PTPƯ: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
Cu không đẩy được H khỏi dung dịch axit.
? Sắp xếp: Fe, H, Cu.
4. Thí nghiệm 4:
- Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe
- PTPƯ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
? Sắp xếp: Na, Fe
Kết luân: Theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần ta xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.
lục nhạt
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
K
Mg
Na
Al
Ag
H
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
?
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí Hidro?
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra kiềm và giải phóng khí Hidro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
K Na
Mg Al Zn Fe Pb
H
Đẩy H khỏi dung dịch axit
Cu Ag Au
Tác dụng với H2O
ở điều kiện t0 thường
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí Hidro?
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra kiềm và giải phóng khí Hidro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
Đẩy H ra khỏi dung dịch axit
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Tác dụng với H2O
ở điều kiện t0 thường
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
Ii. ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Cho 3 kim loại là kẽm, magie, nhôm vào dung dịch HCl 1M. Hãy quan sát và dự đoán xem mỗi kim loại đó được cho vào cốc nào?
Bài tập 2:
Cho các kim loại sau: K, Cu, Mg, Fe. Kim loại nào tác dụng với:
a/ Dung dịch axit sunfuric loãng.
b/ Dung dịch bạc nitrat.
c/ Nước (ở điều kiện thường).
Viết các PTPƯ xảy ra.
Bài tập 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Cho 8 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 4,48 lit khí hidro (ĐKTC). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp muối khan.
1. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,3 lit B. 0,2 lit C. 0,15 lit D. 4 lit
2. Giá trị của a là:
A. 17,5 gam B. 21,2 gam C. 22,2 gam D. 2,22 gam.
Ta có:
Đáp án: B
b. * Cách 1:
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m hỗn hợp muối = m hỗn hợp + m HCl - m
= 8 + 0,4 . 36,5 - 0,2 . 2
= 22,2 g
Đáp án: C
* Cách 2:
m hỗn hợp 2 muối = m hỗn hợp kim loại + m Cl
mà nCl = n HCl = 0,4 mol
-> m Cl = 0,4 . 35,5 = 14,2g
-> m hỗn hợp 2 muối = 8 + 14,2 = 22,2 g
- Bài tập 4 :
Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Natri và Kali vào lượng nước dư thu được dung dịch A và 2,24 lit khí hiđro(đktc).Cô cạn dung dịch A thu được a gam hỗn hợp chất rắn. Giá tri của a là:
A. 0,96 B. 9,6 C. 4,8 D. 19,2
BT 2, 3, 5 SGK trang 54
BT 15.18 SBT
BàI tập về nhà
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
Trong thời kỳ An Dương Vương, mũi tên
được làm bằng kim loại gì?
Nhờ có tính chất dẫn nhiệt mà nhôm, inox
được làm những dụng cụ này
Kim loại đứng trước có khả năng đẩy những
kim loại này ra khỏi dung dịch muối.
Tên của kim loại rất cứng không thể dũa
được.
Tên của kim loại nhẹ, cháy trong không khí
cho ngọn lửa sáng chói
KEY
Đây là một trong những hợp kim quan trọng
có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống.
các thầy cô giáo và các em học sinh
cảm ơn
đến dự giờ tại trường THCS Lê qUý ĐÔN
Tiết 23
Dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
I. Cách xây dựng dãy hoạt động hoá học
của kim loại
Phiếu hoạt động nhóm
I. Cách xây dựng dãy hoạt động hoá học
của kim loại
1. Thí nghiệm 1:
- Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
- PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
? Sắp xếp: Fe, Cu.
2. Thí nghiệm 2:
- Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
- PTPƯ: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
? Sắp xếp: Cu, Ag
đỏ
trắng xám
xanh lam
lục nhạt
đỏ
xanh lam
xám
không màu
3. Thí nghiệm 3:
- Fe đẩy H ra khỏi dung dịch axit.
- PTPƯ: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
Cu không đẩy được H khỏi dung dịch axit.
? Sắp xếp: Fe, H, Cu.
4. Thí nghiệm 4:
- Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe
- PTPƯ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
? Sắp xếp: Na, Fe
Kết luân: Theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần ta xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.
lục nhạt
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
K
Mg
Na
Al
Ag
H
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
?
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí Hidro?
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra kiềm và giải phóng khí Hidro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
K Na
Mg Al Zn Fe Pb
H
Đẩy H khỏi dung dịch axit
Cu Ag Au
Tác dụng với H2O
ở điều kiện t0 thường
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí Hidro?
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra kiềm và giải phóng khí Hidro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
Đẩy H ra khỏi dung dịch axit
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Tác dụng với H2O
ở điều kiện t0 thường
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
Ii. ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Cho 3 kim loại là kẽm, magie, nhôm vào dung dịch HCl 1M. Hãy quan sát và dự đoán xem mỗi kim loại đó được cho vào cốc nào?
Bài tập 2:
Cho các kim loại sau: K, Cu, Mg, Fe. Kim loại nào tác dụng với:
a/ Dung dịch axit sunfuric loãng.
b/ Dung dịch bạc nitrat.
c/ Nước (ở điều kiện thường).
Viết các PTPƯ xảy ra.
Bài tập 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Cho 8 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 4,48 lit khí hidro (ĐKTC). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp muối khan.
1. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,3 lit B. 0,2 lit C. 0,15 lit D. 4 lit
2. Giá trị của a là:
A. 17,5 gam B. 21,2 gam C. 22,2 gam D. 2,22 gam.
Ta có:
Đáp án: B
b. * Cách 1:
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m hỗn hợp muối = m hỗn hợp + m HCl - m
= 8 + 0,4 . 36,5 - 0,2 . 2
= 22,2 g
Đáp án: C
* Cách 2:
m hỗn hợp 2 muối = m hỗn hợp kim loại + m Cl
mà nCl = n HCl = 0,4 mol
-> m Cl = 0,4 . 35,5 = 14,2g
-> m hỗn hợp 2 muối = 8 + 14,2 = 22,2 g
- Bài tập 4 :
Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Natri và Kali vào lượng nước dư thu được dung dịch A và 2,24 lit khí hiđro(đktc).Cô cạn dung dịch A thu được a gam hỗn hợp chất rắn. Giá tri của a là:
A. 0,96 B. 9,6 C. 4,8 D. 19,2
BT 2, 3, 5 SGK trang 54
BT 15.18 SBT
BàI tập về nhà
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
Trong thời kỳ An Dương Vương, mũi tên
được làm bằng kim loại gì?
Nhờ có tính chất dẫn nhiệt mà nhôm, inox
được làm những dụng cụ này
Kim loại đứng trước có khả năng đẩy những
kim loại này ra khỏi dung dịch muối.
Tên của kim loại rất cứng không thể dũa
được.
Tên của kim loại nhẹ, cháy trong không khí
cho ngọn lửa sáng chói
KEY
Đây là một trong những hợp kim quan trọng
có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống.
các thầy cô giáo và các em học sinh
cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)