Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Đặng Văn Cường |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
XUÂN SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG
9
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM OANH
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ
1/ Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại, viết phương trình hoá học minh hoạ?
CU H?I KI?M TRA BI CU
2/ Chữa bài tập 2 – SGK trang 51
Dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
bài 17
I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
Các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag…
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn?
=> Tiến hành các thí nghiệm
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng, ghi kết quả vào
phiếu học tập
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Đỏ
Trắng xám
Xanh lam
Lục nhạt
- Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
- Ống 1: Chất rắn xám bám ngoài dây đồng
- Ống 1: Chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
=> Sắp xếp: Fe, Cu
- Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Ống 1: Nhiều bọt khí thoát ra
Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Xám
xanh lam
Không màu
Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag
=> Sắp xếp : Cu, Ag
Fe(r)+ 2 HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2(k)
Lục nhạt
Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
=> Sắp xếp : Fe, , Cu
H
- Quan sát thí nghiệm
- Cốc 1: Mẩu Na tan dần, dd màu đỏ
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2 (k)
Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe
=> Sắp xếp : Na, Fe
- Cốc 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Kết luận: Sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều
giảm dần mức độ hoạt động hoá học:
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần
K
Mg
Na
Al
Ag
H
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI
Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Ag, Au, Kim loại nào tác dụng được với:
a. D/d H2SO4 loãng
b. D/d AgNO3
a) Kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng: Mg, Fe.
b) Kim loại tác dụng với dd AgNO3 : Mg, Fe, Cu
BÀI TẬP 1
Viết các PTPƯ xảy ra khi cho Na tác dụng với dd CuCl2
BÀI TẬP 2
Cho bột kẽm vào dd chứa đồng thời ba muối: Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; AgNO3
a. Phản ứng nào xảy ra?
b. Viết PTPƯ theo thứ tự trước sau.
a. Phản ứng xảy ra giữa Zn với dd Cu(NO3)2; AgNO3
b. Zn đẩy Ag trước, đẩy Cu sau
BÀI TẬP 3
?
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dd bazơ và giải phóng khí hiđro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
K Na
Mg Al Zn Fe Pb
H
Đẩy hiđro ra khỏi dd axit
Cu Ag Au
Tác dụng với nước ở điều kiện thường
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra kiềm và giải phóng khí hiđro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối?
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
Đẩy hiđrô ra khỏi dung dịch axit
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
Tác dụng với nước ở điều kiện t0 thường
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
II/ Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:
2/ Ngâm một chiếc đinh sắt trong 50 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô, thấy khối lượng tăng 0,08 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Giải:
Gọi x là số mol Fe phản ứng.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
x mol x mol xmol
Vì sau phản ứng, khối lượng đinh sắt tăng, nên:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01
Vậy nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
= 0,2 M
BÀI TẬP 4
* Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K Na … Al Zn … Pb (H) … Ag Au
* Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại:
TỔNG KẾT BÀI
1/ Mức độ ........ của các kim loại ..... từ trái qua phải
2/ Kim loại đứng trước .. phản ứng với ..... ở nhiệt độ thường
tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
3/ Kim loại đứng trước ... phản ứng với một số dung dịch .. ... ( HCl,
H2SO4 loãng . ) giải phóng khí H2
4/ Kim loại đứng ..... ( trừ K, Na . ) đẩy kim loại đứng .... ra khỏi
dung dịch muối
hoạt động hóa học
giảm dần
Mg
nước
H
axit
trước
sau
Mg
Fe
Cu
trò chơi ô chữ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc dãy hoạt động hoá học và ý nghĩa của dãy
Làm bài 3 5 tr 54
Xem trước bài nhôm
1
2
3
4
5
Trong thời kì An Dương Vương, mũi tên
được làm bằng kim loại này
Nhờ tính chất dẫn nhiệt mà nhôm, inox
được làm những dụng cụ này
Kim loại đứng trước có khả năng đẩy những
kim loại này ra khỏi dung dịch muối.
Tên của kim loại rất cứng, không thể rũa được
Tên của kim loại nhẹ, cháy trong không khí
cho ngọn lửa sáng chói
KEY
Đây là một trong những hợp kim quan trọng có
nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống
các thầy cô giáo và các em học sinh
cảm ơn
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG
9
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM OANH
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ
1/ Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại, viết phương trình hoá học minh hoạ?
CU H?I KI?M TRA BI CU
2/ Chữa bài tập 2 – SGK trang 51
Dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
bài 17
I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
Các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag…
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn?
=> Tiến hành các thí nghiệm
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng, ghi kết quả vào
phiếu học tập
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Đỏ
Trắng xám
Xanh lam
Lục nhạt
- Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
- Ống 1: Chất rắn xám bám ngoài dây đồng
- Ống 1: Chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
=> Sắp xếp: Fe, Cu
- Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Ống 1: Nhiều bọt khí thoát ra
Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Xám
xanh lam
Không màu
Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag
=> Sắp xếp : Cu, Ag
Fe(r)+ 2 HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2(k)
Lục nhạt
Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
=> Sắp xếp : Fe, , Cu
H
- Quan sát thí nghiệm
- Cốc 1: Mẩu Na tan dần, dd màu đỏ
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2 (k)
Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe
=> Sắp xếp : Na, Fe
- Cốc 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Kết luận: Sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều
giảm dần mức độ hoạt động hoá học:
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần
K
Mg
Na
Al
Ag
H
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI
Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Ag, Au, Kim loại nào tác dụng được với:
a. D/d H2SO4 loãng
b. D/d AgNO3
a) Kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng: Mg, Fe.
b) Kim loại tác dụng với dd AgNO3 : Mg, Fe, Cu
BÀI TẬP 1
Viết các PTPƯ xảy ra khi cho Na tác dụng với dd CuCl2
BÀI TẬP 2
Cho bột kẽm vào dd chứa đồng thời ba muối: Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; AgNO3
a. Phản ứng nào xảy ra?
b. Viết PTPƯ theo thứ tự trước sau.
a. Phản ứng xảy ra giữa Zn với dd Cu(NO3)2; AgNO3
b. Zn đẩy Ag trước, đẩy Cu sau
BÀI TẬP 3
?
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dd bazơ và giải phóng khí hiđro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
K Na
Mg Al Zn Fe Pb
H
Đẩy hiđro ra khỏi dd axit
Cu Ag Au
Tác dụng với nước ở điều kiện thường
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
1. Những kim loại nào tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần
2. Những kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra kiềm và giải phóng khí hiđro?
3. Những kim loại nào có khả năng đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối?
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
Đẩy hiđrô ra khỏi dung dịch axit
Kim loại đứng trước đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
Tác dụng với nước ở điều kiện t0 thường
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần
II/ Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:
2/ Ngâm một chiếc đinh sắt trong 50 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô, thấy khối lượng tăng 0,08 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Giải:
Gọi x là số mol Fe phản ứng.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
x mol x mol xmol
Vì sau phản ứng, khối lượng đinh sắt tăng, nên:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01
Vậy nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
= 0,2 M
BÀI TẬP 4
* Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K Na … Al Zn … Pb (H) … Ag Au
* Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại:
TỔNG KẾT BÀI
1/ Mức độ ........ của các kim loại ..... từ trái qua phải
2/ Kim loại đứng trước .. phản ứng với ..... ở nhiệt độ thường
tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
3/ Kim loại đứng trước ... phản ứng với một số dung dịch .. ... ( HCl,
H2SO4 loãng . ) giải phóng khí H2
4/ Kim loại đứng ..... ( trừ K, Na . ) đẩy kim loại đứng .... ra khỏi
dung dịch muối
hoạt động hóa học
giảm dần
Mg
nước
H
axit
trước
sau
Mg
Fe
Cu
trò chơi ô chữ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc dãy hoạt động hoá học và ý nghĩa của dãy
Làm bài 3 5 tr 54
Xem trước bài nhôm
1
2
3
4
5
Trong thời kì An Dương Vương, mũi tên
được làm bằng kim loại này
Nhờ tính chất dẫn nhiệt mà nhôm, inox
được làm những dụng cụ này
Kim loại đứng trước có khả năng đẩy những
kim loại này ra khỏi dung dịch muối.
Tên của kim loại rất cứng, không thể rũa được
Tên của kim loại nhẹ, cháy trong không khí
cho ngọn lửa sáng chói
KEY
Đây là một trong những hợp kim quan trọng có
nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống
các thầy cô giáo và các em học sinh
cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)