Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ CHÂU ĐỐC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ CẤP THỊ
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của kim loại?
Kim loại có 3 TCHH:
+ Tác dụng với phi kim :
- Tác dụng với oxi
? oxit kim loại
- Tác dụng với phi kim khác
? muối
+ Tác dụng với dd axit
? muối + khí hiđrô
+ Tác dụng với dd muối
? Muối mới + KL mới
Bài 17
TIẾT 23
GV: Trần Thị Ngọc Quyên
DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
- Ống 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
- Ống 2: Không có hiện tượng
- Ống 3: Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
- Ống 4: Không có hiện tượng
- Ống 5: Sủi bọt khí
- Ống 6: Không có hiện tượng
- Cốc 1: Natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có màu hồng
- Cốc 2: Không có hiện tượng
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe® + CuSO4 dd FeSO4 dd + Cu®
Nhận xét:
- Ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng
- Ở ống nghiệm (2) đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt
Fe, Cu
trắng xám
xanh
Lục nhạt
đỏ
? Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
? Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu
(1)
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
2
Không phản ứng
Cu(NO3)2 + 2Ag
? Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
2./ Thí nghiệm 2:
Cu, Ag
Nhận xét:
- Đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối
- Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối
đỏ
xám
xanh lam
? Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
Không màu
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe, Cu
Cu® + 2 AgNO3 dd Cu(NO3)2 dd + 2Ag®
(2)
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
Không phản ứng
Cu(NO3)2 + 2Ag
2
FeCl2 + H2
2
Không phản ứng
3./ Thí nghiệm 3:
Nhận xét:
- Sắt đẩy được hiđrô ra khỏi dd axit
- Đồng không đẩy được hiđrô ra khỏi dd axit
? Ta xếp sắt đứng trước hiđrô, đồng đứng sau hiđrô: Fe, H, Cu
Fe, H, Cu
2./ Thí nghiệm 2:
Cu, Ag
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe, Cu
Fe® + 2 HCl dd FeCl2 dd + H2 (k)
(3)
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
Không phản ứng
Cu(NO3)2 + 2Ag
2
FeCl2 + H2
2
Không phản ứng
2NaOH + H2
2
2
Không phản ứng
4./ Thí nghiệm 4:
? Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe
? Ta có dãy giảm dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại: Na, Fe, H, Cu, Ag
? Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Na, Fe
? Kết luận: dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
3./ Thí nghiệm 3:
Fe, H, Cu
2./ Thí nghiệm 2:
Cu, Ag
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe, Cu
2Na® + 2H2O (l) 2NaOH dd + H2 (k)
(4)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
Mức độ hoạt động của các kim loại được sắp xếp như thế nào?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
? Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(4)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
- Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 (VD: PT 4)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđrô?
? Kim loại đứng trước H phản ứng với m?t s? dung d?ch axit (HCl; H2SO4 loãng, .) gi?i phóng khí H2
(3)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
- Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 (VD: PT 4)
- Kim loại đứng trước H phản ứng với m?t s? dung d?ch axit (HCl; H2SO4 loãng, .) gi?i phóng khí H2 (VD: PT 3)
Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
? Kim loại đứng trước (tr? Na, K .) d?y kim lo?i d?ng sau ra kh?i dd mu?i
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(1)
(2)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
- Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 (VD: PT 4)
- Kim loại đứng trước (tr? Na, K .) d?y kim lo?i d?ng sau ra kh?i dd mu?i (VD: PT 1, 2)
- Kim loại đứng trước H phản ứng với m?t s? dung d?ch axit (HCl; H2SO4 loãng, .) gi?i phóng khí H2 (VD: PT 3)
* Củng cố:
Bài 1 / 54 SGK:
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
E) Mg, K, Cu, Al, Fe
D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
C) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
A) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Độ hoạt động hóa học giảm dần
Đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối
Phản
ứng
với
nước
tạo
thành
kiềm
+ H2
Phản ứng với một số
axit loãng giải phóng H2
BT2: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có )
1/ Cu + AgNO3
2/ Ag + FeCl2
3/ Cu + H2SO4 (l )
4/ K + H2O
5/ Mg + HCl
6/ Ag + Pb(NO3)2
7/ Zn + H2O
8/ Al + CuCl2
25
Cu(NO3)2 + 2 Ag
2
2KOH + H2
MgCl2 + H2
2AlCl3 + 3Cu
2
2
2
2
3
Bài 2 / 54 SGK
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết PTHH.
a) Fe
b) Zn
c) Cu
d) Mg
Gi?i thích
Dùng kim loại Zn vì:
Zn ® + CuSO4 dd ZnSO4 dd + Cu ®
Nếu dùng Zn dư thì Zn dư và Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết
Dặn dò:
+ Về nhà học 2 bài TCHH của kim loại và bài dãy hoạt động hóa học của kim loại để trả bài cho tiết sau.
+ Xem trước bài 18 "Nhôm". Từ đó đề ra phương pháp phân biệt kim loại nhôm với các kim loại khác
+ Làm bài 3 ? 5 / 54 SGK
Xin cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh đã theo dõi !
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ CẤP THỊ
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của kim loại?
Kim loại có 3 TCHH:
+ Tác dụng với phi kim :
- Tác dụng với oxi
? oxit kim loại
- Tác dụng với phi kim khác
? muối
+ Tác dụng với dd axit
? muối + khí hiđrô
+ Tác dụng với dd muối
? Muối mới + KL mới
Bài 17
TIẾT 23
GV: Trần Thị Ngọc Quyên
DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
- Ống 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
- Ống 2: Không có hiện tượng
- Ống 3: Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
- Ống 4: Không có hiện tượng
- Ống 5: Sủi bọt khí
- Ống 6: Không có hiện tượng
- Cốc 1: Natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có màu hồng
- Cốc 2: Không có hiện tượng
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe® + CuSO4 dd FeSO4 dd + Cu®
Nhận xét:
- Ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng
- Ở ống nghiệm (2) đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt
Fe, Cu
trắng xám
xanh
Lục nhạt
đỏ
? Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
? Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu
(1)
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
2
Không phản ứng
Cu(NO3)2 + 2Ag
? Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
2./ Thí nghiệm 2:
Cu, Ag
Nhận xét:
- Đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối
- Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối
đỏ
xám
xanh lam
? Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
Không màu
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe, Cu
Cu® + 2 AgNO3 dd Cu(NO3)2 dd + 2Ag®
(2)
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
Không phản ứng
Cu(NO3)2 + 2Ag
2
FeCl2 + H2
2
Không phản ứng
3./ Thí nghiệm 3:
Nhận xét:
- Sắt đẩy được hiđrô ra khỏi dd axit
- Đồng không đẩy được hiđrô ra khỏi dd axit
? Ta xếp sắt đứng trước hiđrô, đồng đứng sau hiđrô: Fe, H, Cu
Fe, H, Cu
2./ Thí nghiệm 2:
Cu, Ag
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe, Cu
Fe® + 2 HCl dd FeCl2 dd + H2 (k)
(3)
Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
FeSO4 + Cu
Không phản ứng
Không phản ứng
Cu(NO3)2 + 2Ag
2
FeCl2 + H2
2
Không phản ứng
2NaOH + H2
2
2
Không phản ứng
4./ Thí nghiệm 4:
? Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe
? Ta có dãy giảm dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại: Na, Fe, H, Cu, Ag
? Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Na, Fe
? Kết luận: dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
3./ Thí nghiệm 3:
Fe, H, Cu
2./ Thí nghiệm 2:
Cu, Ag
I./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
1./ Thí nghiệm 1:
Fe, Cu
2Na® + 2H2O (l) 2NaOH dd + H2 (k)
(4)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
Mức độ hoạt động của các kim loại được sắp xếp như thế nào?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
? Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(4)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
- Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 (VD: PT 4)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđrô?
? Kim loại đứng trước H phản ứng với m?t s? dung d?ch axit (HCl; H2SO4 loãng, .) gi?i phóng khí H2
(3)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
- Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 (VD: PT 4)
- Kim loại đứng trước H phản ứng với m?t s? dung d?ch axit (HCl; H2SO4 loãng, .) gi?i phóng khí H2 (VD: PT 3)
Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
? Kim loại đứng trước (tr? Na, K .) d?y kim lo?i d?ng sau ra kh?i dd mu?i
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(1)
(2)
II./ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
I./ DAÕY HOAÏT ÑOÄNG HOÙA HOÏC CUÛA KIM LOAÏI
ÑÖÔÏC XAÂY DÖÏNG NHÖ THEÁ NAØO?
- Kim loại đứng trước Mg (kim loại kiềm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 (VD: PT 4)
- Kim loại đứng trước (tr? Na, K .) d?y kim lo?i d?ng sau ra kh?i dd mu?i (VD: PT 1, 2)
- Kim loại đứng trước H phản ứng với m?t s? dung d?ch axit (HCl; H2SO4 loãng, .) gi?i phóng khí H2 (VD: PT 3)
* Củng cố:
Bài 1 / 54 SGK:
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
E) Mg, K, Cu, Al, Fe
D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
C) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
A) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Độ hoạt động hóa học giảm dần
Đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối
Phản
ứng
với
nước
tạo
thành
kiềm
+ H2
Phản ứng với một số
axit loãng giải phóng H2
BT2: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có )
1/ Cu + AgNO3
2/ Ag + FeCl2
3/ Cu + H2SO4 (l )
4/ K + H2O
5/ Mg + HCl
6/ Ag + Pb(NO3)2
7/ Zn + H2O
8/ Al + CuCl2
25
Cu(NO3)2 + 2 Ag
2
2KOH + H2
MgCl2 + H2
2AlCl3 + 3Cu
2
2
2
2
3
Bài 2 / 54 SGK
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết PTHH.
a) Fe
b) Zn
c) Cu
d) Mg
Gi?i thích
Dùng kim loại Zn vì:
Zn ® + CuSO4 dd ZnSO4 dd + Cu ®
Nếu dùng Zn dư thì Zn dư và Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết
Dặn dò:
+ Về nhà học 2 bài TCHH của kim loại và bài dãy hoạt động hóa học của kim loại để trả bài cho tiết sau.
+ Xem trước bài 18 "Nhôm". Từ đó đề ra phương pháp phân biệt kim loại nhôm với các kim loại khác
+ Làm bài 3 ? 5 / 54 SGK
Xin cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh đã theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)