Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Phan Tuấn Hải |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 23- Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
3
Mục tiêu bài học:
@ Kiến thức:
Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của
Kim loại.
Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra nhận xét kim
loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp . Từ đó rút ra cách sắp xếp
của dãy.
Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản
ứng đã biết.
@ Kỉ năng: Vận dụng được ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước và với dung dịch muối.
Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa.
@ Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm thí nghiệm và viết phương trình.
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GÓC TRẢI NGHIỆM
@ NHIỆM VỤ :
1/ Đọc cách tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn trong bảng.
2/Tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn, quan sát hiện tượng
rút ra kết luận .
3/Ghi kết quả vào ô trống trong
phiếu học tập số 1
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GÓC PHÂN TÍCH:
@ NHIỆM VỤ : ( làm trên khăn phủ bàn )
1/ Cá nhân HS nghiên cứu nội dung SGK
Mục I: Dãy HĐHH của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Mục II: Ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
2/Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là dãy HĐHH của kim loại?
+ Viết dãy HĐHH của một số kim loại?
+ Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
ví dụ?
3/Thống nhất ghi nội dung vào giấy AO
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1/ Dãy HĐHH của kim loại là dãy một số các kim loại được sắp xếp theo chiều
…………………. mức độ hoạt động.
2/ Dãy HĐHH của một số kim loại :
………………………………………………………………………………………………
3/ Ý nghĩa của dãy HĐHH một số kim loại :
Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại ……………………từ ………… qua ........
VD: Kẽm hoạt động hóa học ……………………….. Sắt.
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với ……………. ở điều kiện thường tạo thành
……… và giải phóng khí …………
VD:……………………………………………………………………………
Kim loại đứng trước …………. Phản ứng với một số dung dịch axit
( HCl, H2SO4 loãng ..) giải phóng khí ………….
VD: …………………………………………………………………………………..
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy…………………………………….. ra khỏi
dung dịch muối.
VD: ……………………………………………………………………………………….
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GÓC ÁP DỤNG
@ NHIỆM VỤ:
1- Nghiên cứu nội dung trong bài dựa vào bảng hổ trợ:
2- Hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập số 3.
BẢNG HỔ TRỢ
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
BÀI TẬP: Làm việc cá nhân trên giấy A3
1/ Dựa vào mức độ hoạt động hóa học của các kim loại , viết PTHH
chứng minh ghi kết quả vào ô trống trong bảng cho phù hợp :
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2/ Có một số kim loại sau K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe, Ag hãy
sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần .
…………………………………………………………………………………………
3/ Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D, E đứng
trước phương án chọn đúng:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa gì:
A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm
dần từ trái qua phải.
B. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều
kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 .
C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung
dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 .
D. Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
E. Các câu trên đều đúng .
HỌC THEO GÓC
Em biết được những gì qua bài học hôm nay?
Tóm lại
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các
kim loại thành dãy theo chiềugiảm dần mức độ hoạt động
hóa học :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au .
Ý nghĩa :
@ Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm
dần từ trái qua phải.
@ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều
kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 .
@ Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung
dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 .
@ Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Bài tập 1 trang 54 SGK :
Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều HĐHH tăng dần
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
e) Mg, K, Cu, Al, Fe
Thảo luận nhóm
(1phút)
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
3
2
1
4
Chúc mùng em. Phần thưởng của em là điểm 10
Phần thưởng của em là một tràng vỗ tay.
Phần thưởng của em là một chiếc bút
Phần thưởng của em là một chiếc bút chì
3
2
1
4
1
2
3
4
Học bài và làm bài tập : 2,3,4,5 trang 54 SGK .
Chuẩn bị bài “ Nhôm “
Xem lại bài “Tính chất hóa học của kim loại”
Tìm hiểu: tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhôm.
Nhôm có những ứng dụng quan trọng nào?
- Sản xuất nhôm bằng nguyên liệu gì ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ hạnh phúc
Trường THCS Tây Thuận
Câu 1
Dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất CuSO4 dùng kim loại nào sau đây để làm sạch ZnSO4:
A- Zn
B- Fe
C- Cu
D- Mg
Câu 2
Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 hiện tượng nào sau đây là đúng:
A- Không có hiện tượng gì
B- Kim loại Ag tan ra
C- Dung dịch AgNO3 đổi màu
D- Có chất rắn màu xám bám vào dây Cu,
Dung dịch chuyển sang màu xanh lam
Câu 3
Nhóm các kim loại đều hòa tan trong nước lạnh là :
A- Na, K.
B- K, Cu
C- Fe, Na
D- Zn, Ca
Câu 4
Nhóm các kim loại đều tác dụng dd HCl tạo muối
và giải phóng khí H2
A- Cu, Fe, Zn
B- Al, Cu, Mg
C- Ag, Fe, Zn
D- Fe, Al, Zn
Tiết 23- Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
3
Mục tiêu bài học:
@ Kiến thức:
Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của
Kim loại.
Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra nhận xét kim
loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp . Từ đó rút ra cách sắp xếp
của dãy.
Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản
ứng đã biết.
@ Kỉ năng: Vận dụng được ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước và với dung dịch muối.
Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa.
@ Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm thí nghiệm và viết phương trình.
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GÓC TRẢI NGHIỆM
@ NHIỆM VỤ :
1/ Đọc cách tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn trong bảng.
2/Tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn, quan sát hiện tượng
rút ra kết luận .
3/Ghi kết quả vào ô trống trong
phiếu học tập số 1
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GÓC PHÂN TÍCH:
@ NHIỆM VỤ : ( làm trên khăn phủ bàn )
1/ Cá nhân HS nghiên cứu nội dung SGK
Mục I: Dãy HĐHH của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Mục II: Ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
2/Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là dãy HĐHH của kim loại?
+ Viết dãy HĐHH của một số kim loại?
+ Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
ví dụ?
3/Thống nhất ghi nội dung vào giấy AO
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1/ Dãy HĐHH của kim loại là dãy một số các kim loại được sắp xếp theo chiều
…………………. mức độ hoạt động.
2/ Dãy HĐHH của một số kim loại :
………………………………………………………………………………………………
3/ Ý nghĩa của dãy HĐHH một số kim loại :
Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại ……………………từ ………… qua ........
VD: Kẽm hoạt động hóa học ……………………….. Sắt.
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với ……………. ở điều kiện thường tạo thành
……… và giải phóng khí …………
VD:……………………………………………………………………………
Kim loại đứng trước …………. Phản ứng với một số dung dịch axit
( HCl, H2SO4 loãng ..) giải phóng khí ………….
VD: …………………………………………………………………………………..
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy…………………………………….. ra khỏi
dung dịch muối.
VD: ……………………………………………………………………………………….
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GÓC ÁP DỤNG
@ NHIỆM VỤ:
1- Nghiên cứu nội dung trong bài dựa vào bảng hổ trợ:
2- Hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập số 3.
BẢNG HỔ TRỢ
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
BÀI TẬP: Làm việc cá nhân trên giấy A3
1/ Dựa vào mức độ hoạt động hóa học của các kim loại , viết PTHH
chứng minh ghi kết quả vào ô trống trong bảng cho phù hợp :
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2/ Có một số kim loại sau K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe, Ag hãy
sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần .
…………………………………………………………………………………………
3/ Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D, E đứng
trước phương án chọn đúng:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa gì:
A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm
dần từ trái qua phải.
B. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều
kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 .
C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung
dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 .
D. Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
E. Các câu trên đều đúng .
HỌC THEO GÓC
Em biết được những gì qua bài học hôm nay?
Tóm lại
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các
kim loại thành dãy theo chiềugiảm dần mức độ hoạt động
hóa học :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au .
Ý nghĩa :
@ Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm
dần từ trái qua phải.
@ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều
kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 .
@ Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung
dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 .
@ Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Bài tập 1 trang 54 SGK :
Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều HĐHH tăng dần
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
e) Mg, K, Cu, Al, Fe
Thảo luận nhóm
(1phút)
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
3
2
1
4
Chúc mùng em. Phần thưởng của em là điểm 10
Phần thưởng của em là một tràng vỗ tay.
Phần thưởng của em là một chiếc bút
Phần thưởng của em là một chiếc bút chì
3
2
1
4
1
2
3
4
Học bài và làm bài tập : 2,3,4,5 trang 54 SGK .
Chuẩn bị bài “ Nhôm “
Xem lại bài “Tính chất hóa học của kim loại”
Tìm hiểu: tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhôm.
Nhôm có những ứng dụng quan trọng nào?
- Sản xuất nhôm bằng nguyên liệu gì ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ hạnh phúc
Trường THCS Tây Thuận
Câu 1
Dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất CuSO4 dùng kim loại nào sau đây để làm sạch ZnSO4:
A- Zn
B- Fe
C- Cu
D- Mg
Câu 2
Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 hiện tượng nào sau đây là đúng:
A- Không có hiện tượng gì
B- Kim loại Ag tan ra
C- Dung dịch AgNO3 đổi màu
D- Có chất rắn màu xám bám vào dây Cu,
Dung dịch chuyển sang màu xanh lam
Câu 3
Nhóm các kim loại đều hòa tan trong nước lạnh là :
A- Na, K.
B- K, Cu
C- Fe, Na
D- Zn, Ca
Câu 4
Nhóm các kim loại đều tác dụng dd HCl tạo muối
và giải phóng khí H2
A- Cu, Fe, Zn
B- Al, Cu, Mg
C- Ag, Fe, Zn
D- Fe, Al, Zn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuấn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)