Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Cho mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Hãy nêu tính chất hoá học của kim loại? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
Làm bài tập số 3 – Sgk – T51.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1
Có chất rắn màu
đỏ bám ngoài đinh
sắt, màu xanh của
dung dịch CuSO4
giảm dần.
Không có hiện
tượng gì.
Sắt(Fe) đẩy được
đồng(Cu) ra
khỏi dung dịch
muối CuSO4.
Đồng(Cu) không
đẩy được sắt(Fe)
ra khỏi muối FeSO4.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận:Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Có chất rắn màu
xám bám ngoài dây
đồng, dung dịch
chuyển thành màu
xanh
Không có hiện
tượng gì.
Đồng(Cu) đẩy được
Bạc(Ag) ra khỏi dung
dịch muối AgNO3.
Bạc(Ag) không đẩy
được đồng(Cu) ra
khỏi muối CuSO4.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
2. Thí nghiệm 2.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3
Có nhiều bọt
khí thoát ra
Không có hiện
tượng gì.
Sắt đẩy được Hiđrô
ra khỏi dung dịch
axit HCl.
Đồng không đẩy
được Hiđrô ra khỏi
dung dịch axit HCl.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3:
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Sgk – Trang 53
Phương trình hoá học: Fe (r) + HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (kh)
(lục nhạt)
Kết luận: Xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4
Na nóng chảy thành
giọt tròn chạy trên mặt
nước và tan dần, dung
dịch có màu đỏ
Không có hiện
tượng gì.
Na phản ứng nhanh với
nước sinh ra dung dịch bazơ
nên làm cho dung dịch
fenolftalein từ không màu
đổi sang màu đỏ.
Fe không tan
trong nước.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3:
4. Thí nghiệm 4:
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Sgk – Trang 53
Phương trình hoá học: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (kh)
(lục nhạt)
Kết luận: Xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Phương trình hoá học: 2Na(r) + 2H2O 2NaOH (dd) + H2 (k)
- Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe
Sgk – Trang 53
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Sgk – Trang 53
Phương trình hoá học: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (kh)
(lục nhạt)
Kết luận: Xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Phương trình hoá học: 2Na(r) + 2H2O 2NaOH (dd) + H2 (k)
- Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe
Sgk – Trang 53
1. Thí nghiệm 1:
5. Kết luận:
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4loãng.....) giải phóng khí H2.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K....) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
III. Luyện tập: a) Bài 1 :
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học.
a. Fe c. Cu d. Mg
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong Sgk – T54
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
III. Luyện tập:
a) Bài 1:
b) Bài 2:
b. Zn
b. Zn
- Dùng kim loại Zn để loại bỏ tạp chất CuSO4 .
- Vì Zn đứng trước Cu ( Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu)
nên có thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối. Dùng phương pháp
lọc loại bỏ Cu ta thu được dung dịch ZnSO4 nguyên chất.
- Phương trình hóa học : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
đến dự giờ thăm lớp
Hãy nêu tính chất hoá học của kim loại? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
Làm bài tập số 3 – Sgk – T51.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1
Có chất rắn màu
đỏ bám ngoài đinh
sắt, màu xanh của
dung dịch CuSO4
giảm dần.
Không có hiện
tượng gì.
Sắt(Fe) đẩy được
đồng(Cu) ra
khỏi dung dịch
muối CuSO4.
Đồng(Cu) không
đẩy được sắt(Fe)
ra khỏi muối FeSO4.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận:Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Có chất rắn màu
xám bám ngoài dây
đồng, dung dịch
chuyển thành màu
xanh
Không có hiện
tượng gì.
Đồng(Cu) đẩy được
Bạc(Ag) ra khỏi dung
dịch muối AgNO3.
Bạc(Ag) không đẩy
được đồng(Cu) ra
khỏi muối CuSO4.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
2. Thí nghiệm 2.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3
Có nhiều bọt
khí thoát ra
Không có hiện
tượng gì.
Sắt đẩy được Hiđrô
ra khỏi dung dịch
axit HCl.
Đồng không đẩy
được Hiđrô ra khỏi
dung dịch axit HCl.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3:
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Sgk – Trang 53
Phương trình hoá học: Fe (r) + HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (kh)
(lục nhạt)
Kết luận: Xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4
Na nóng chảy thành
giọt tròn chạy trên mặt
nước và tan dần, dung
dịch có màu đỏ
Không có hiện
tượng gì.
Na phản ứng nhanh với
nước sinh ra dung dịch bazơ
nên làm cho dung dịch
fenolftalein từ không màu
đổi sang màu đỏ.
Fe không tan
trong nước.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3:
4. Thí nghiệm 4:
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Sgk – Trang 53
Phương trình hoá học: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (kh)
(lục nhạt)
Kết luận: Xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Phương trình hoá học: 2Na(r) + 2H2O 2NaOH (dd) + H2 (k)
- Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe
Sgk – Trang 53
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Sgk – Trang 52
Phương trình hoá học: Cu(r) + 2AgNO3dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Sgk – Trang 53
Phương trình hoá học: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (kh)
(lục nhạt)
Kết luận: Xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Phương trình hoá học: 2Na(r) + 2H2O 2NaOH (dd) + H2 (k)
- Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe
Sgk – Trang 53
1. Thí nghiệm 1:
5. Kết luận:
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4loãng.....) giải phóng khí H2.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K....) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
III. Luyện tập: a) Bài 1 :
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học.
a. Fe c. Cu d. Mg
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong Sgk – T54
Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
III. Luyện tập:
a) Bài 1:
b) Bài 2:
b. Zn
b. Zn
- Dùng kim loại Zn để loại bỏ tạp chất CuSO4 .
- Vì Zn đứng trước Cu ( Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu)
nên có thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối. Dùng phương pháp
lọc loại bỏ Cu ta thu được dung dịch ZnSO4 nguyên chất.
- Phương trình hóa học : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)