Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phước Thái |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hôm nay
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC DỰ THI
GIÁO VIÊN DẠY GiỎI
HỒ HẢI SƠN
GIÁO VIÊN
THCS VÕ THỊ SÁU – CƯ JÚT – ĐẮK NÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất Hóa học chung của kim loại?
Hoàn thành các phản ứng sau:
Fe + S
Zn + H2SO4(l)
Cu + AgNO3
Mg + ZnSO4
1. Tác dụng với phi kim
+ Với Oxi
+ Với phi kim khác: Clo, Lưu huỳnh…
2. Tác dụng với dung dịch axit: H2SO4, HCL..
3. Tác dụng với dung dịch muối
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI?
Mỗi kim loại có mức độ hoạt động Hóa học mạnh yếu khác nhau. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta sắp xếp thành một dãy gọi là
Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Bài này chúng ta cùng nhau xây dựng:
Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
Tìm hiểu: Ý nghĩa của dãy
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
1. Thí nghiệm 1
Cho đinh sắt vào dd CuSO4, cho lá đồng vào dd FeSO4
Quan sát hiện tượng ở 2 ống nghiệm
Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng Học học? Viết phương trình?
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Hóa học Fe, Cu
Hiện tượng:
Ống 1: Đinh sắt mất ánh kim, có lớp Đồng bám bên ngoài Có phản ứng Hóa học
(kim loại t/d muối muối mới + kim loại mới)
Ống 2: Không hiện tượng
Phương trình:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Sắt đẩy được đồng ra khỏi muối
Kết luận Ta xếp Sắt trước Đồng: Fe,Cu
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Fe,Cu
2. Thí nghiệm 2
Cho một mảnh lá Đồng vào ống nghiệm đựng sẵn dd Bạc nitrat
Quan sát hiện tượng:
Có xảy ra phản ứng Học học? Nếu có, viết phương trình?
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Cu, Ag
Hiện tượng:
Lá Đồng mất màu đỏ, dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh Có phản ứng Hóa học
(kim loại t/d muối muối mới + kim loại mới)
Phương trình:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Đồng đẩy được bạc ra khỏi muối
Kết luận: Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.
Vậy: TN1, TN2:
Fe,Cu,Ag
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Fe,Cu,Ag
3. Thí nghiệm 3:
Lần lượt cho Sắt và Đồng vào 2 ống nghiệm chứa sẵn dung dịch axit Clohiđric
Quan sát hiện tượng
Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng Học học? Viết phương trình?
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Của Sắt, Đồng với Hiđrô
Hiện tượng:
Ống nghiệm chứa Fe- HCl có bọt khí li ti sủi lên Có phản ứng
(kim loại t/d axit muối + hiđrô)
Ống nghiệm chứa Cu - HCl không hiện tượng
Phương trình
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Sắt đẩy được hiđrô ra khỏi axit
Kết luận: Fe hoạt động Hóa học mạnh hơn H, còn Cu hoạt động hóa học kém H
Ta xếp: Fe, H, Cu.
Từ TN1,TN2,TN3
Fe, H, Cu, Ag
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Fe, H, Cu, Ag
4. Thí nghiệm 4
Lần lượt cho mẩu Natri và Sắt vào 2 ống nghiệm chứa nước pha sẵn vài giọt phênolphtalêin
Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng Học học? Viết phương trình?
Quan sát hiện tượng
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Của Sắt, Natri
Hiện tượng:
Ống nghiệm Na-H2O , sủi bọt khí, dung địch chuyển không màu chuyển sang màu hồng Có phản ứng Hóa học
(kim loại t/d nước Bazơ + hiđrô)
Ống nghiệm Fe-H2O, không hiện tượng
Phương trình:
Na + H2O →NaOH +1/2H2↑
Natri đẩy được hiđrô ra khỏi nước, sắt không đẩy được
Kết luận Ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe.
Từ TN1,TN2,TN3,TN4:
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
Dãy hoạt động Hóa học của một số kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô ( trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Giảm dần
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với Nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô (trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dich muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
Bài tập 1
Cho các kim loại Mg, Cu, Zn, Ag, Kim loại nào có thể tác dụng được với
a. dung dịch H2SO4 loãng
b. dung dịch FeCl2
c. dung dịch AgNO3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với Nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô (trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
Bài tập 2
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với Nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô (trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
Dặn dò
Học bài
Làm bài tập còn lại SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất Hóa học của Nhôm
XIN CÁM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ DỰ
TiẾT HỌC HÔM NAY
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC DỰ THI
GIÁO VIÊN DẠY GiỎI
HỒ HẢI SƠN
GIÁO VIÊN
THCS VÕ THỊ SÁU – CƯ JÚT – ĐẮK NÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất Hóa học chung của kim loại?
Hoàn thành các phản ứng sau:
Fe + S
Zn + H2SO4(l)
Cu + AgNO3
Mg + ZnSO4
1. Tác dụng với phi kim
+ Với Oxi
+ Với phi kim khác: Clo, Lưu huỳnh…
2. Tác dụng với dung dịch axit: H2SO4, HCL..
3. Tác dụng với dung dịch muối
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI?
Mỗi kim loại có mức độ hoạt động Hóa học mạnh yếu khác nhau. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta sắp xếp thành một dãy gọi là
Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Bài này chúng ta cùng nhau xây dựng:
Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
Tìm hiểu: Ý nghĩa của dãy
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
1. Thí nghiệm 1
Cho đinh sắt vào dd CuSO4, cho lá đồng vào dd FeSO4
Quan sát hiện tượng ở 2 ống nghiệm
Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng Học học? Viết phương trình?
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Hóa học Fe, Cu
Hiện tượng:
Ống 1: Đinh sắt mất ánh kim, có lớp Đồng bám bên ngoài Có phản ứng Hóa học
(kim loại t/d muối muối mới + kim loại mới)
Ống 2: Không hiện tượng
Phương trình:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Sắt đẩy được đồng ra khỏi muối
Kết luận Ta xếp Sắt trước Đồng: Fe,Cu
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Fe,Cu
2. Thí nghiệm 2
Cho một mảnh lá Đồng vào ống nghiệm đựng sẵn dd Bạc nitrat
Quan sát hiện tượng:
Có xảy ra phản ứng Học học? Nếu có, viết phương trình?
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Cu, Ag
Hiện tượng:
Lá Đồng mất màu đỏ, dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh Có phản ứng Hóa học
(kim loại t/d muối muối mới + kim loại mới)
Phương trình:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Đồng đẩy được bạc ra khỏi muối
Kết luận: Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.
Vậy: TN1, TN2:
Fe,Cu,Ag
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Fe,Cu,Ag
3. Thí nghiệm 3:
Lần lượt cho Sắt và Đồng vào 2 ống nghiệm chứa sẵn dung dịch axit Clohiđric
Quan sát hiện tượng
Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng Học học? Viết phương trình?
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Của Sắt, Đồng với Hiđrô
Hiện tượng:
Ống nghiệm chứa Fe- HCl có bọt khí li ti sủi lên Có phản ứng
(kim loại t/d axit muối + hiđrô)
Ống nghiệm chứa Cu - HCl không hiện tượng
Phương trình
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Sắt đẩy được hiđrô ra khỏi axit
Kết luận: Fe hoạt động Hóa học mạnh hơn H, còn Cu hoạt động hóa học kém H
Ta xếp: Fe, H, Cu.
Từ TN1,TN2,TN3
Fe, H, Cu, Ag
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Fe, H, Cu, Ag
4. Thí nghiệm 4
Lần lượt cho mẩu Natri và Sắt vào 2 ống nghiệm chứa nước pha sẵn vài giọt phênolphtalêin
Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng Học học? Viết phương trình?
Quan sát hiện tượng
Kết luận: So sánh mức độ hoạt động Của Sắt, Natri
Hiện tượng:
Ống nghiệm Na-H2O , sủi bọt khí, dung địch chuyển không màu chuyển sang màu hồng Có phản ứng Hóa học
(kim loại t/d nước Bazơ + hiđrô)
Ống nghiệm Fe-H2O, không hiện tượng
Phương trình:
Na + H2O →NaOH +1/2H2↑
Natri đẩy được hiđrô ra khỏi nước, sắt không đẩy được
Kết luận Ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe.
Từ TN1,TN2,TN3,TN4:
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
Dãy hoạt động Hóa học của một số kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Tiết 23 -Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô ( trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Giảm dần
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với Nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô (trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dich muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
Bài tập 1
Cho các kim loại Mg, Cu, Zn, Ag, Kim loại nào có thể tác dụng được với
a. dung dịch H2SO4 loãng
b. dung dịch FeCl2
c. dung dịch AgNO3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với Nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô (trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
Bài tập 2
Tiết 23 -Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Dãy hoạt động Hóa học của kim loại.
K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động Hóa học của kim loại .
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với Nước, giải phóng Hiđrô.
Kim loại đứng trước Hiđrô (trừ K, Na, Ca), tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4(loãng) ) → Muối và giải phóng H2.
Kim loại đứng trước( trừ K, Na, Ca) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Mg> Al>Zn> Fe> Ni> Sn> Pb> Cu> Ag> Au.
Dặn dò
Học bài
Làm bài tập còn lại SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất Hóa học của Nhôm
XIN CÁM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ DỰ
TiẾT HỌC HÔM NAY
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phước Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)