Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Minh Trí | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại, do
A. mạng tinh thể kim loại gây ra .
B. ion dương kim loại gây ra .
C. nguyên tử kim loại gây ra .
D. các electron tự do gây ra .
Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lí chung là
A. Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt.
B. Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt.
C. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện của kim loại
A. giảm.
B. không thay đổi.
C. tăng hay giảm tuỳ từng kim loại.
D. tăng.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Tính chất vật lý chung
Tính chất vật lý chung của kim loại:
- Tính dẻo
- Tính dẫn điện
- Tính dẫn nhiệt
- Ánh kim
TRƯỜNG THPT THỪA LƯU
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Gv thực hiện: Nguyễn Kháng
Tiết 28 Bài 18:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI ( tiết 2)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất hóa học chung của kim loại: tính khử
M  Mn+ + ne
Trong một chu kì, so với phi kim, nguyên tử các nguyên tố kim loại có đặc điểm:
Bán kính nguyên tử
Điện tích hạt nhân
Số electron hóa trị
Lực liên kết giữa electron hóa trị với hạt nhân
Các electron hóa trị dễ tách khỏi nguyên tử
tương đối lớn hơn
tương đối yếu
ít
nhỏ hơn
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với Cl2
Hầu hết kim loại bị Cl2 oxi hóa trực tiếp tạo thành muối clorua (trừ Au, Pt)
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
2Na + Cl2 2NaCl
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
+1
+3
Tổng quát : 2M + nCl2 2MCln
+n
0
0
0
TN
b. Tác dụng với oxi
Hầu hết kim loại bị oxi oxi hóa trực tiếp tạo thành oxit kim loại (trừ Pt, Au)

4Na + O2 2Na2O
+1
2Mg + O2 2MgO
+2
Tổng quát : 4M + nO2 2M2On
+n
0
0
0
Nhiều kim loại bị S oxi hóa tạo thành muối sunfua, có đun nóng (trừ Hg không đun nóng)
c. Tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S FeS
+2
tOC
0
Tổng quát : 2M + nS M2Sn

+n
tOC
0
TN
2. Tác dụng với dung dịch axit
a. Với dung dịch HCl , H2SO4 loãng
Fe + HCl
Al2(SO4)3 + 3H2
+2
+3
M + nHCl MCln + n/2H2
+n
2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2
+n
HCl và H2SO4 loãng không phản ứng với: Cu, Hg, Ag, Pt, Au
0
0
0
0
FeCl2 + H2
Al + H2SO4
b. Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc
M + H2SO4 đặc M2(SO4)n + SO2, S, H2S + H2O
+6
+n
–2
+4
2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
tOC
0
0
+6
+3
+2
+4
H2SO4 đặc nguội không phản ứng với: Fe, Al, Cr,…
0
0
Hầu hết kim loại ( trừ Pt, Au ) khử khử N+5 và S+6 trong HNO3 và H2SO4 đặc về các mức oxi hoá thấp hơn.
Cu + HNO3 loãng
Cu(NO3)2 + NO + H2O
3
8
3
2
4
+2
M + HNO3 M(NO3)n + NO2, NO, N2O,N2, NH4NO3 + H2O
0
+5
+n
– 3
0
+1
+2
+4
HNO3 đặc nguội không phản ứng với Fe, Al, Cr, …
3. Tác dụng với H2O (đk thường)
IA: Li, Na, K, Rb, Cs,…
IIA: Ca, Sr, Ba,…(trừ Be, Mg)
Na + H2O
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + 2H2
0
0
+2
+1
M + nH2O M(OH)n + n/2H2
0
+n
NaOH + H2
1/2
( Bazơ tan )
4. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại + dd muối của kim loại Kim loại mới + dd muối mới
Kim loại đứng trước khử được ion kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Fe + CuSO4
Cu + AgNO3
Kim loại đứng đầu dãy khi tác dụng với dd muối thì tác dụng với nước trước, sau đó bazơ sinh ra mới tác dụng với muối.
VD: Na + dd CuSO4 ?
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu + FeSO4
Ag + Cu(NO3)2
2
2
0
+1
0
+2
0
+2
0
+2
( 1 )
( 2 )
Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + H2 + Na2SO4
( 1 ) + ( 2 ) ta có
Củng cố:
KIM LOẠI
+ Phi kim
Cl2
O2
S
Muối clorua
Oxit kim loại
tOC
Muối sun fua
+ Axit
+ HCl, H2SO4loãng dd Muối + H2
+ H2SO4đ dd Muối + SO2, S, H2S + H2O
+ HNO3 dd muối +NO2,NO,N2O,N2,
NH4NO3 + H2O
+ H2O
Bazơ kiềm + H2
Dd muối
Muối mới + kim loại mới
CŨNG CỐ
Bài tập: Dựa vào tính chất hóa học của kim loại. Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau.
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MgO
MgSO4
Mg(NO3)2
MgS
MgCl2
1/ Mg MgCl2
+ 2HCl
+ H2
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
2/ Mg MgO
+ O2
2
2
3/ Mg MgSO4
+ H2SO4
+ H2
Mg + CuSO4 MgsO4+ Cu
4/ Mg Mg(NO3)2
+ Cu(NO3)2
+Cu
5/ Mg MgS
+ S
t0
16
1. Học bài cũ, phần ghi nhớ ở sách giáo khoa.
2. Bài tập về nhà: 2-7/88,89 SGK
3. Đọc trước phần III
DÃY ĐIỆN HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
- Thế nào là cặp oxi hóa khử của kim loại
- Dựa vào đâu để sắp dãy điện hóa của kim loại
- Ý nghĩa của dãy điện hóa
DẶN DÒ
.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Ngọc Minh Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)