Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thắm | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ hội giảng vòng huyện môn Hoá Học 9
PGD VÀ ĐT TÂN BIÊN
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
GIÁO VIÊN : VÕ THỊ NGỌC SƯƠNG
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra ( Nếu có) giữa các cặp chất sau:
KIỂM TRA MIỆNG
d) Kẽm + dung dịch Bạc nitrat --->
a) Natri + Lưu huỳnh --->
c) Kẽm + Axit Clohđric --->
b) Canxi + Clo --->
t0
t0
đ) Bạc + dung dịch Kẽm nitrat --->
Đáp án:
KIỂM TRA MIỆNG
d) Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag
a) 2Na + S  Na2S
c) Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 
b) Ca + Cl2  CaCl2
t0
t0
đ) Ag + Zn(NO3)2
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Có các kim loại sau: Fe, Cu, Ag, Na, và H bằng kiến thức đã học các nhóm hãy dự đoán và sắp xếp các kim loại trên và H theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần?
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Cho đinh Sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây Đồng vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch FeSO4.
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm (2 phút): Quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra?
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Ở ống nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt.
Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì xảy ra.
PTHH:
( 1 )
( 2 )
Hiện tượng thí nghiệm
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
Sắt so với Đồng, Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn?
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn Đồng
Ta xếp kim loại nào trước?
- Ta xếp Sắt đứng trước Đồng: Fe, Cu
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
- Ta xếp Sắt đứng trước Đồng: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Hoạt động nhóm 2 phút: Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH ?
Cho mẫu dây Đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây Bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4
Quan sát thí nghiệm sau:
2. Thí nghiệm 2:
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Ở ống nghiệm 1: Có chất rắn màu xám bám vào dây Đồng .
Ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì xảy ra .
Hiện tượng thí nghiệm
PTHH:
Đồng so với Bạc, kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn?
- Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn Bạc.
- Ta xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu, Ag
Ta xếp kim loại nào đứng trước
( 1 )
( 2 )
2. Thí nghiệm 2:
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
- Ta xếp Sắt đứng trước Đồng: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
PTHH:
- Ta xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu,Ag
3. Thí nghiệm 3:
Quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm trên ?
Cho đinh Sắt và lá Đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch HCl .
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm (2 phút):
3. Thí nghiệm 3:
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Ở ống nghiệm 1: Có nhiều bọt khí thoát ra.
Ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì xảy ra.
Hiện tượng thí nghiệm
PTHH:
3. Thí nghiệm 3:
( 1 )
( 2 )
So sánh mức độ hoạt động hoá học của Sắt, Đồng đối với Hiđro?
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
- Ta xếp Sắt đứng trước Đồng: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
PTHH:
- Ta xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu,Ag
3. Thí nghiệm 3:
PTHH:
Ta xếp Sắt đứng trước Hiđrô, Đồng đứng sau Hiđrô:
Fe, (H), Cu
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
- Ta xếp Sắt đứng trước Đồng: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
PTHH:
- Ta xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu,Ag
3. Thí nghiệm 3:
PTHH:
Ta xếp Sắt đứng trước Hiđrô, Đồng đứng sau Hiđrô:
Fe, (H), Cu
4. Thí nghiệm 4:
Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm trên và viết PTHH ?
Cho mẩu Natri và đinh Sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng Nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein .
Quan sát thí nghiệm sau:
4. Thí nghiệm 4:
Ở cốc 1: mẩu Natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có màu đỏ và tạo ra khí.
Ở cốc 2: không có hiện tượng gì xảy ra .
Hiện tượng thí nghiệm
PTHH:
4. Thí nghiệm 4:
Natri so với Sắt Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn? Ta xếp kim loại nào đứng trước?
Natri hoạt động hóa học mạnh hơn Sắt.
Ta xếp Natri đứng trước Sắt: Na, Fe.
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
- Ta xếp : Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
PTHH:
- Ta xếp : Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
PTHH:
Ta xếp : Fe, (H), Cu
4. Thí nghiệm 4:
Ta xếp : Na, Fe.
PTHH:
TH� NGHI?M 1:
X?p: Fe, Cu
X?p: Cu, Ag
X?p: Na, Fe
X?p: Na, Fe, H, Cu, Ag
Fe
Cu
Ag
H
Na
TH� NGHI?M 2:
TH� NGHI?M 3:
TH� NGHI?M 4:
X?p: Fe, H, Cu
Căn cứ vào kết quả của 4 thí nghiệm em hãy xếp các kim loại theo thứ tự hoạt động hóa học giảm dần?
Bài 17- Tiết 22
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
PTHH:
- Ta xếp : Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Cu + 2 AgNO3
Cu(NO3)2
Ag 
+
2
PTHH:
- Ta xếp : Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
PTHH:
Ta xếp : Fe, (H), Cu
4. Thí nghiệm 4:
Ta xếp : Na, Fe.
PTHH:
Kết luận:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
GHI NHỚ
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au
Khi nào may áo giáp sắt phải hỏi cụ Á Âu






rung Chuông vàng
Cuộc thi
rung chuông vàng
Rung chuông vàng
Luật chơi :
* Sau khi nghe câu hỏi mỗi thí sinh dự thi có 10 giây suy nghĩ và 5 giây để đưa ra đáp án.
* Hết 15 giây các thí sinh đồng loạt nâng đáp án nếu sai thì nhanh chóng tự giác ngồi xuống.
*Đến câu cuối cùng đội nào còn nhiều người chơi hơn là chiến thắng.
Câu hỏi 1
Đáp án
10 giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
A
Rung chuông vàng
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A) Na, Mg, Zn. B) Al, Zn,Na.
C) Mg, Al, Na D) Pb, Al, Mg
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Câu hỏi 2
Đáp án
10 giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
B
Rung chuông vàng
Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư, thể tích khí H2 thoát ra ở ĐKTC là:
22,4 (lít) B) 2,24 ( lít)
C) 0,224 (lít) D) 1,12 ( lít)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Câu hỏi 3
Đáp án
10 giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
A
Rung chuông vàng
Đồng kim loại có thể phản ứng được với:
A) Dung dịch AgNO3 . B) Dung dịch H2SO4 loãng.
C) Dung dịch HCl D) Dung dịch NaOH
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học bài.
- Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 trang 54 Sgk.
Tìm hiểu phần còn lại của bài.
* Đối với bài học của tiết học này:
* Đối với bài học của tiết học tiếp theo:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
- Xem lại bài : Nước (Hóa 8)
Tính chất hóa học của muối, kim loại
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)