Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Lê Thị Thư |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo về dự giờ
Người thực hiện: Nguyễn Tiến Phấn
2013 - 2014
HÓA HỌC LỚP 9
Ở bài tính chất hóa học của kim loại, chúng ta đã biết các kim loại Al, Zn, Mg hoạt động hóa học mạnh hơn các kim loại Cu, Ag . Nhưng trong 3 kim loại Al, Zn, Mg chúng ta vẫn chưa biết được kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại nào? Để trả lời câu hỏi trên , chúng ta cùng nhau nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay đó là bài:
Tiết: 24
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
NỘI DUNG CỦA BÀI
.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
- Ống 2 :Cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Ống nghiệm 1: Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dd AgNO3
Ống nghiệm 2: Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO4
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
Thí nghiệm 3
Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch HCl .
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
Thí nghiệm 4
Cho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein .
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
Quan sát thí nghiệm 4 như sau
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Qua 4 thí nghiệm trên .Hãy xếp các kim loại: Fe, Cu, Ag, Na
thành một dãy theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần?
2.Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Qua nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học. Sau đây là dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
(H)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Hãy cho biết từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng hay giảm dần ?
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành những chất nào ?
Những kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) sinh ra những chất nào ?
Kim loại đứng trước (Trừ K, Na, …) đẩy được những kim loại nào trong dãy hoạt động hóa học ?
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
(H)
,H2SO4
H2
Ghi nhớ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Nhớ dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và ý nghĩa của nó.
Vận dụng làm các bài tập trong SGK – Trang 54.
Tìm hiểu về kim loại nhôm.
Knh chc qu th?y c m?nh kh?e!
Xin trđn tr?ng c?m on!
=>
1
H
H
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
Đúng
A. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
D. K, Al, Cu, Zn, Mg, Fe
Sai
Sai
Sai
=>
2
Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên:
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ag
ĐÚNG
Chúc mừng bạn !
Sai
Ồ ! Tiếc quá.
Sai
Ồ ! Tiếc quá.
Sai
Ồ ! Tiếc quá.
Cặp kim loại nào sau đây đều tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng ?
=>
3
Sai rồi bạn hãy chọn lại
Sai rồi bạn hãy chọn lại
Sai rồi bạn hãy chọn lại
Đúng ! chúc mừng bạn
A. Zn, Ag
B. Ag, Fe
C. Cu, Ag
D. Zn, Fe
Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
=>
4
B. Zn , Pb , Au
A. Na , Mg , Al
D. Mg , Ag , Fe
Chúc mừng bạn
Bạn đã trả lời đúng
Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai.
Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai.
Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai.
=>
5
Cho các cặp chất sau
1. Mg và HCl 2. Cu và HCl
3. Zn và CuCl2 4. Cu và ZnCl2
Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau
A. 1
B. 2
D. 4
C. 3
Sai
Sai
Sai
Đúng
Người thực hiện: Nguyễn Tiến Phấn
2013 - 2014
HÓA HỌC LỚP 9
Ở bài tính chất hóa học của kim loại, chúng ta đã biết các kim loại Al, Zn, Mg hoạt động hóa học mạnh hơn các kim loại Cu, Ag . Nhưng trong 3 kim loại Al, Zn, Mg chúng ta vẫn chưa biết được kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại nào? Để trả lời câu hỏi trên , chúng ta cùng nhau nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay đó là bài:
Tiết: 24
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
NỘI DUNG CỦA BÀI
.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
- Ống 2 :Cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Ống nghiệm 1: Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dd AgNO3
Ống nghiệm 2: Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO4
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
Thí nghiệm 3
Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch HCl .
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
Thí nghiệm 4
Cho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein .
Hãy nêu hiện tượng và nhận xét kết quả thí nghiệm trên ? Viết PTHH của phản ứng .
Quan sát thí nghiệm 4 như sau
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Qua 4 thí nghiệm trên .Hãy xếp các kim loại: Fe, Cu, Ag, Na
thành một dãy theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần?
2.Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Qua nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học. Sau đây là dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
(H)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Hãy cho biết từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng hay giảm dần ?
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành những chất nào ?
Những kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) sinh ra những chất nào ?
Kim loại đứng trước (Trừ K, Na, …) đẩy được những kim loại nào trong dãy hoạt động hóa học ?
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
(H)
,H2SO4
H2
Ghi nhớ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Nhớ dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và ý nghĩa của nó.
Vận dụng làm các bài tập trong SGK – Trang 54.
Tìm hiểu về kim loại nhôm.
Knh chc qu th?y c m?nh kh?e!
Xin trđn tr?ng c?m on!
=>
1
H
H
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
Đúng
A. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
D. K, Al, Cu, Zn, Mg, Fe
Sai
Sai
Sai
=>
2
Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên:
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ag
ĐÚNG
Chúc mừng bạn !
Sai
Ồ ! Tiếc quá.
Sai
Ồ ! Tiếc quá.
Sai
Ồ ! Tiếc quá.
Cặp kim loại nào sau đây đều tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng ?
=>
3
Sai rồi bạn hãy chọn lại
Sai rồi bạn hãy chọn lại
Sai rồi bạn hãy chọn lại
Đúng ! chúc mừng bạn
A. Zn, Ag
B. Ag, Fe
C. Cu, Ag
D. Zn, Fe
Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
=>
4
B. Zn , Pb , Au
A. Na , Mg , Al
D. Mg , Ag , Fe
Chúc mừng bạn
Bạn đã trả lời đúng
Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai.
Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai.
Ồ ! Tiếc quá bạn đã trả lời sai.
=>
5
Cho các cặp chất sau
1. Mg và HCl 2. Cu và HCl
3. Zn và CuCl2 4. Cu và ZnCl2
Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau
A. 1
B. 2
D. 4
C. 3
Sai
Sai
Sai
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)