Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Dương Hồng | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Thi đua lập thành tích
chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam
20 -11
Trường THCS NGUYỄN HỒNG ÁNH
Giáo viên: DƯƠNG THỊ NGỌC HỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 4(SGK – 51): Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau:
MgO MgSO4

Mg Mg(NO3)2

MgCl2 MgS
(2)
(1)
(3)
(4)
(5)
Đáp án
Mg + Cl2  MgCl2
Mg + O2  2 MgO
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
Mg + 2 HNO3  Mg(NO3)2 + H2
Mg + S  MgS
t0
t0
t0
Tiết 23- Bài 17
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Cho :
Đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4
Em hãy quan sát và nêu hiện tượng xảy ra?
Giải thích, viết phương trình hóa học và rút ra kết luận về độ hoạt động hóa học của Fe và Cu?
2. Thí nghiệm 2:
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Cu + FeSO4 
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
Fe, Cu
Cho:
- Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3
- Dây bạc vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
Em hãy nêu hiện tượng xảy ra?
Giải thích, viết phương trình hóa học và rút ra kết luận?
Cho:
- Đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch đựng HCl
- Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch đựng HCl
Quan sát và nêu hiện tượng?
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
2. Thí nghiệm 2: Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag

Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc:
3. Thí nghiệm 3:
Fe , Cu
Cu , Ag
Giải thích, viết phương trình hóa học?
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Thí nghiệm 1:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
2. Thí nghiệm 2:
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc:
3. Thí nghiệm 3:
Fe , Cu
Cu , Ag
Xếp: - Sắt đứng trước hiđro
- Đồng đứng sau hiđro
Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Cho:
- Mẩu Natri vào cốc nước cất (cốc 1) có vài giọt dung dịch phenol phtalein
- Đinh sắt vào cốc nước cất (cốc 2) có vài giọt dung dịch phenol phtalein.

I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Giải thích, viết phương trình hóa học và rút ra kết luận?
Nêu hiện tượng quan sát được?
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Thí nghiệm 1:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
2. Thí nghiệm 2:
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc:
3. Thí nghiệm 3:
Fe , Cu
Cu , Ag
Xếp: - Fe đứng trước hiđro
- Cu đứng sau hiđro
Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:
Na , Fe
* Kết luận: Từ TN 1, 2, 3, 4 ta có thể xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag
Cu, Ag, Au
Tiết 23 - Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
K, Na,
Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
Kết luận :
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại như sau:
Na, Fe, H, Cu, Ag
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học?

2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

3. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?

4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
Cu, Ag, Au
K, Na,
Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
Quan sát dãy hoạt động hóa học của kim loại và trả lời các câu hỏi sau:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Mạnh
Yếu
Rất mạnh
Trung bình
Rất yếu
1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học?

2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

3. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?

4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng … ) giải phóng khí H2
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Cu, Ag, Au
K, Na,
Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :
1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở
nhiệt độ thường.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng được với 1 số dd axit( HCl, H2SO4 loãng…) và giải phóng khí hiđro
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Cu, Ag, Au
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được
xây dựng như thế nào?
K, Na,
Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
* Thí nghiệm:
* Kết luận :
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học:
SGK - 54.
Bài tập 1(SGK/54)
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
E. Mg, K, Cu, Al, Fe
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Bài tập 2:
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, cho biết phản ứng nào sau đây xảy ra? Bổ sung các PTHH xảy ra được?
1. Zn + HCl
2. Ag + CuSO4
3. Cu + HCl
4. Fe + CuCl2
5. Fe + AlCl3
ZnCl2 + H2
FeCl2 + Cu
2
?
Đoán ô chữ
1.
2.
3.
6.
4.
5.
7.
Một số kim loại tác dụng với dd axit (HCl,H2SO4 loãng….) tạo thành muối và giải phóng khí gì?
Trong số các kim loại: Na, K, Ba, Ca, Mg, kim loại nào không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
Tên một kim loại nhẹ, bền sử dụng làm đồ dùng gia đình( nồi, xoong…), dây dẫn điện, vật liệu xây dựng…
Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối hoặc chất nào?
Tên nguyên tố có nguyên tử khối bằng 56 đvC ?
Kim loại nào được tạo thành khi cho đồng vào dung dịch bạc nitrat?
Kí hiệu hóa học của kim loại có trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài
Làm bài tập 2,3,4,5 (sgk)
Đọc kĩ bài 18 : Nhôm. Tìm hiểu các thông tin sau:
+ Nhôm có những TCVL và TCHH nào?
+ Nhôm có TCHH nào khác với kim loại?
+ Nhôm có những ứng dụng gì trong đời sống
và trong công nghiệp?
+ Phương pháp sản xuất nhôm?
Tiết học đến đây kết thúc.
Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em học tốt
Xin chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)