Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Ly | Ngày 09/05/2019 | 164

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:






Giáo viên :
lịch sử 9
Trường:
Việc Nguyễn ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn được đánh dấu bằng sự kiện nào ?


A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc - xai (18.6.1919)
B. Tiếp cận luận cương của Lê -nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/ 1920)
C. Gia nhập quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12/ 1920)
D. Nguyễn ái Quốc sáng lập hội liên hiệp thuộc địa (1921) ở Pa ri.
B
Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong những năm 1919- 1925 có ý nghĩa gì? Chọn câu trả lời đúng nhất?
A. Nguyễn ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghã Mác-Lê Nin để truyền bá về trong nước .
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đâú tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
Tiết 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời
I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
Tiết 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời
I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
- Nhiều cuộc bãi công của công nhân và học sinh liên tiếp nổ ra: nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng (Bình Phước), đồn điền cà phê Ray - na (Thái Nguyên)
Tiết 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời
I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
Nhiều cuộc bãi công của công nhân và học sinh liên tiếp nổ ra: nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng (Bình Phước), đồn điền cà phê Ray - na (Thái Nguyên)
Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc:công nhân nhà máy diêm, nhà máy cưa BếnThuỷ, nhà máy sửa chữa ô tô A-vi-a Hà Nội, nhà máy Ba Son Sài Gòn.
Bước phát triển mới:
+ Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, có sự liên kết.
+ Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.

Tiết 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời
I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
2. Phong trào yêu nước
Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nông dân yêu nước phát triển, kết thành làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
Thảo luận (3`)
So sánh phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 - 1927 với phong trào CMVN sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) có điểm gì mới?
Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước đã kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
Giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chiến tranh độc lập biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất.
- Trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt.

Tiết 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời

I. Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
2. Phong trào yêu nước
Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nông dân yêu nước phát triển, kết thành làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước.

Tiết 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời
Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
Tân Việt cách mạng Đảng ( 7.1928)
* Sự thành lập
- Từ Hội Phục Việt được thành lập 7.1925
- Sau nhiều lần đổi tên, cuối cùng lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng (7.1928)
Thành phần :
- Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản.
* Hoạt động:
Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện.
Nội bộ đấu tranh giữa 2 khuynh hướng: vô sản và tư sản.
- Nhiều đảng viên Tân Việt chuyển sang Hội VNCM thanh niên.

So sánh các tổ chức cách mạng yêu nước : Hội VNCM thanh niên và Tân Việt cách mạng Đảng theo các nội dung sau :
6.1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc)
Thời gian địa điểm thành lập
7.1928 tại Vinh(Nghệ An)
Thành phần
-Công nhân, trí thức, thanh niên yêu nước.
Trí thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản.
Nhiệm vụ
-Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, đào tạo cán bộ làm CM VS
- Đánh đuổi thực dân Pháp nhưng chưa rõ rệt.
Xu hướng
-Làm cách mạng dân chủ, làm cách mạng vô sản.
- Phân hoá theo 2 khuynh hướng: vô sản và tư sản-> Cuối cùng theo khuynh hướng cách mạng vô sản
Các Hội viên của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng chịu tác động của hệ tư tưởng nào?
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Tư tưởng dân chủ tư sản.
C. Chủ nghĩa Mác - Lê nin.
D. Hệ tư tưởng phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)