Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Thi | Ngày 26/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc? Qua các hoạt động của NAQ ở nước ngoài theo em Nguyễn Ái Quốc có vai trò to lớn như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
CÂU HỎI
Tháng 6/1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (TQ).
+Đối tượng: Thanh niên yêu nước Việt Nam, nòng cốt là Cộng Sản Đoàn
+Mục đích hoạt động: đào tạo thanh niên thành cán bộ cách mạng.
+Hình thức hoạt động:
-Người trực tiếp mở các lớp huấn luyện.
-Xuất bản Báo chí (Báo Thanh nien, sách Đường Kách mệnh) bí mật gửi về nước.
-Đưa hội viên vào hoạt động thực tiễn.
Tìm ra con đường cứu nước đúng đắng cho dân tộc.
Chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng sản ở Việt Nam.





ĐÁP ÁN
Bài 17.
Tiết 20 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):

Câu hỏi:
Phong trào cách mạng trong nước phát triển theo xu hướng nào?

Trả lời:
Đó là xu hướng cách mạng vô sản.
Câu hỏi thảo luận:
Trong những năm 1926 – 1927 liên tiếp có những cuộc bãi công lớn ở những thành phần nào? Lớn nhất là các cuộc bãi công nào?
Trả lời:
Thành phần: công nhân, viên chức, học sinh học nghề.
- Các cuộc bãi công lớn: công nhân nhà máy sợi Nam Định; công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm và công nhân nhà máy cà – phê Reyna ở Thái Nguyên
Bài 17.
Tiết 20 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):
Nhiều cuộc bãi công nổ ra của công nhân, viên chức, học sinh học nghề…
- Các cuộc bãi công lớn: công nhân nhà máy sợi Nam Định; công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm và công nhân nhà máy cà – phê Reyna ở Thái Nguyên
Nam Định
Hà Nội
Hải Phũng
xưởng Ba Son
Vinh
Thỏi Nguyờn
Đồng Nai
Nhà máy nước Yên Phụ
nơi công nhân bãi công lớn thời Pháp
Nhà máy thiết bị bưu điện
Địa chỉ: Số 61 Trần Phú . Nơi công nhân bãi công thời Pháp
Hình ảnh thời Pháp
Hình ảnh thời Pháp
Cuộc bãi công của công nhân cảng Ba Son (Sài Gòn)
Tôn Đức Thắng
Cảng Basoon thời Pháp
Câu hỏi:
Phong trào đấu tranh xảy ra khắp Bắc – Trung – Nam; cụ thể là những nơi nào?
Trả lời:
- Miền Bắc: công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân ở Hải Phòng…
Miền Trung: công nhân nhà máy cưa Bến Thuỷ, nhà máy xe lửa Trường Thi…
Miền Nam: công nhân đóng tàu Basoon, công nhân cao su Phú Riềng..
Phong trào đấu tranh bùng nổ khắp toàn quốc.

Câu hỏi:
Tính chất của các cuộc đấu tranh? Trình độ giác ngộ của công nhân?
Trả lời:
Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị và đều khắp toàn quốc.
Trình độ giác ngộ của công nhân lên cao.
Bài 17.
Tiết 20 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):
Nhiều cuộc bãi công nổ ra của công nhân, viên chức, học sinh học nghề…
- Các cuộc bãi công lớn: công nhân nhà máy sợi Nam Định; công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm và công nhân nhà máy cà – phê Reyna ở Thái Nguyên
Mang tính chính trị và rộng khắp.

Hỏi:
Cùng với phong trào công nhân, còn phong trào nào phát triển mạnh?

Trả lời:
Đó là phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước.
Bài 17.
Tiết 20 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):
Nhiều cuộc bãi công nổ ra của công nhân, viên chức, học sinh học nghề…
- Các cuộc bãi công lớn: công nhân nhà máy sợi Nam Định; công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm và công nhân nhà máy cà – phê Reyna ở Thái Nguyên
Mang tính chính trị và rộng khắp.
-Các phong trào: nông dân, tiểu tư sản… phát triển => trở thành làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ.
Tầng lớp lao động nghèo khổ thời Pháp.
Phong trào đấu tranh mạng tính thống nhất, giác ngộ của giai cấp ngày càng cao.
Phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh như vậy, đó là điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời ở Việt Nam
KẾT LUẬN:
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7.1928)

Câu hỏi thảo luận nhóm:
Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập nơi nào? Thành phần chủ yếu? Bối cảnh tra đời? Địa bàn hoạt động?
Đáp án:
- Được thành lập trong nước.
Thành phần: trí thức trẻ và những thanh niên yêu nước.
Ra đời lúc Hội việt Nam thanh niên cách mạng phát triển.
Địa bàn hoạt động: Trung kỳ
Nguồn gốc thành lập của tổ chức?
“Những năm 20 của thế kỉ XX một số sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì đã thành lập Hội Phục Việt, bị lộ sau khi rải truyền đơn đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (11-1925).
Sau nhiều lần đổi tên 7-1928 quyết định lấy tên là Tân Việt Cách Mạng Đảng.
Nơi yên nghỉ của cụ PHAN BỘI CHÂU
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7.1928)
1/ Sự Thành Lập:
Từ Hội Phục Việt được thành lập từ 11-1925.
Sau nhiều lần đổi tên, đến 7-1928 chính thức mang tên Tân Việt Cách mạng Đảng.
-Nguồn gốc:
II. Tân Việt Cách Mạng Đảng (7/ 1928)
1.Sự thành lập .
Hội Phục Việt
Hội Hưng Nam
Việt Nam Cách Mạng Đảng( 1926 )
Việt Nam Cách Mạng Đồng Chí Hội (1927)
Tân Việt Cách Mạng Đảng(7.1928)
“Trong thời kì đầu khi mới thành lập Tân Việt Cách Mạng Đảng là tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp rõ ràng, họ cho rằng: chủ nghĩa cộng sản quá cao, chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn quá thấp”
Dân Tộc Độc Lập
Dân Quyền Tự Do
Dân Sinh Hạnh Phúc
Tôn Trung Sơn
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7.1928)

1/ Sự Thành Lập:
2/ Sự Phân Hoá:
Câu hỏi:
Tại sao nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá? Xu hướng nào thắng thế? Kết quả?
Trả lời:
- Đó là sự đấu tranh giữa hai khuynh hướng Tư sản và Vô sản.
Xu hướng vô sản thắng thế.
Nhiểu đảng viên Tân Việt gia nhập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7.1928)

1/ Sự Thành Lập:
2/ Sự Phân Hoá:
Hãy cho biết thành phần của Tân Việt Cách Mạng Đảng ?
- Thành phần: tri thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản
Tân Việt Cách Mạng Đảng Phân trong hoàn cảnh nào?
-Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên phát triển mạnh về lí luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, và có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt.
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7.1928)

1/ Sự Thành Lập:
2/ Sự Phân Hoá:
Nêu những hoạt động của tổ chức Tân Việt Cách Mạng Đảng?
-Hoạt động: cử người dự lớp huấn luyện của thanh niên, vận động hợp nhất với thanh niên, nội bộ đấu tranh giữa tư tưởng tư sản và vô sản.
6/1926
7/1928
Đi sâu vào quần chúng công nông để gây dựng cơ sở cách mạng, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
Đi sâu vào quần chúng công nông để gây dựng cơ sở cách mạng, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
Tiểu Tư Sản Trí Thức yêu nước.
Tiểu tư sản trí thức và tù chính trị cũ ở trung kì
Sau khi đánh đổ ách thống trị đế quốc PK và TB sẽ đưa nước nhà tiến lên CNCS.
Sau khi đánh đổ ách thống trị đế quốc PK và TB sẽ đưa nước nhà tiến lên CNCS.
Củng Cố:
Hoàn thành bảng so sánh 2 tổ chức cách mạng ở Việt nam theo mẫu sau?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Đọc SGK và chuẩn bị phần còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)