Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chia sẻ bởi Phạm Văn Nhậm | Ngày 25/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Khánh Bình Tây
Lớp 9B
Nhiệt liệt chào mừng
thầy cô về dự giờ
Việc Nguyễn �i Quốc bước đầu ti`m thấy con đường cứu nước đúng đắn được đánh dấu bằng sự kiện nào? ?


A. Đưa yªu s¸ch ®Õn Héi nghÞ VÐc – xai (18.6.1919)
B.TiÕp cËn luËn c­¬ng cña Lª -nin vÒ vÊn ®Ò d©n téc vµ thuéc ®Þa (7/ 1920)
C. Gia nhËp quèc tÕ thø ba vµ tham gia s¸ng lËp Đảng Céng s¶n Ph¸p (12/ 1920)
D. NguyÔn ¸i Quèc s¸ng lËp héi liªn hiÖp thuéc ®Þa (1921) ë Pa ri.
Kiểm tra bài cũ:
Nhu~ng hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong nhu~ng nam 1923 - 1925 có ý nghĩa gi`?


A. Nguyễn ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghã Mác-Lê Nin để truyền bá về trong nước .
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giai công nhân và nông dân trong cuộc đâú tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
TIẾT 20. BÀI 17:
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

I. Bước phát triển m?i của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
Phong trào công nhân phát triển như thế nào?
Phong trào đấu tranh bùng nổ khắp toàn quốc trải dài từ Bắc xuống Nam
I. Bước phát triển m?i của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trào công nhân
Nhiều cuộc bãi công của công nhân và học sinh liên tiếp nổ ra: nhà máy sợi Nam Di?nh, đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng (Bi`nh Phước), đồn điền cà phê Ray - na (Thái Nguyên)
Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc:công nhân nhà máy diêm, nhà máy cưa BếnThuỷ, nhà máy sửa chu~a ô tô A-vi-a Hà Nội, nhà máy Ba Son Sài Gòn.
Bước phát triển mới:
+ Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, có sự liên kết.
+ Tri`nh độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.

CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI


I. B­íc ph¸t triÓn cña mới phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam (1926 - 1927)
1. Phong trµo c«ng nh©n

2. Phong trào yêu nước
Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhõn dân yêu nước phát triển, kết thành làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
Cùng với phong trào công nhân còn có phong trào yêu nước của các tầng lớp, giai cấp nào?
Cách mạng Việt Nam
trước khi Đảng cộng sản ra đời

Bước phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)

Tân Việt cách mạng Dảng ( 7.1928)
1. Sự thành lập
- Từ Hội Phục Việt được thành lập 7.1925
- Sau nhiều lần đổi tên, cuối cùng lấy tên Tân Việt cách mạng Dảng (7.1928)
2. Thành phần :
Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản.

3. Hoạt động:
Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện c?a Nguy?n �i Qu?c.
Nội bộ đấu tranh giu~a 2 khuynh hướng: vô sản và tư sản.
- Nhiều đảng viên Tân Việt chuyển sang Hội VNCM thanh niên.
Hãy trình bày sự thành lập, thành phần tham gia và hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng.
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. B­íc ph¸t triÓn mới cña phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam (1926 - 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928)


IV. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1. Hoàn cảnh: Từ 1928 đến 1929, phong trào cách mạng dân tộc dân chủ và đặc biệt là phong trào công nhân phát triển mạnh cho nên cần phải có tổ chức đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào.
Hoàn cảnh nào dẫn tới việc ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời?
Ngô Gia Tự sinh ngày 3/12/1908 ở phủ Từ Sơn – vùng đất khoa bảng. Cụ Đồ Du – thân phụ của ông từng tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Vào học trường Bưởi (Hà Nội), được tiếp xúc với trào lưu tư tưởng tiến bộ và nhiều nhà giáo yêu nước, Ngô Gia Tự đã sớm hoà mình vào các hoạt động của học sinh, sinh viên, hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi thực dân Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu; đấu tranh đòi truy điệu cụ Phan Chu Trinh, bị giám đốc trường Bưởi đuổi học vì “tội” chống lại chính phủ “bảo hộ”.
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sinh ngày  2-2-1908 tại làng Diêm Điền, tổng Hộ Đội, huyện Thái Thụy, Thái Bình, trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước.
Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3-1929
2. Các tổ chức Cộng sản lần lượt ra đời :
Điền các thông tin vào bảng sau?
17/6/1929
8/1929
9/1929
Đông Dương Cộng sản đảng
Bắc kỳ
Nam kỳ
Trung kỳ
An Nam Cộng sản đảng
Đông Dương Cộng sản liên đoàn
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. B­íc ph¸t triÓn mới cña phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam (1926 - 1927)
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928)
IV. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1. Hoàn cảnh:
1. Tại sao một số hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kỳ lại chủ động thành lập chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
Phong trào công – nông theo con đường cách mạng Vô sản đã phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa Mác –Lênin được truyền bá sâu rộng trong nhân dân. Giai cấp công nhân ý thức được vai trò của họ trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Vì họ muốn thành lập Đảng Cộng sản để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
2. Tại sao trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời?
Bài tập nhanh
So sánh các tổ chức cách mạng yêu nước : Hội VNCM thanh niên và Tân Việt cách mạng Dảng theo các nội dung sau :
6.1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc)
Thời gian địa điểm thành lập
7.1928 tại Vinh(Nghệ An)
Thành phần
-Công nhân, trí thức, thanh niên yêu nước.
Trí thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yờu nuo?c.
Nhiệm vụ
-Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, đào tạo cán bộ làm CM VS
- Dánh đuổi thực dân Pháp nhưng duo`ng lụ?i chưa rõ rệt.
Xu hướng
Làm cách mạng dân chủ, làm cách mạng vô sản.
Phân hoá theo 2 khuynh hướng: vô sản và tư sản-> Cuối cùng theo khuynh hướng cách mạng vô sản
Cám ơn th?y cô và các em đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Nhậm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)