Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 25/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ THAM GIA DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
tiết học lịch sử 9
Giáo viên: NGUYE�N HO�NG LE�N
Trường: THCS SUO�I DA�Y
Nêu bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926-1927?
Tân Việt Cách mạng đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? Trong quá trình hoạt động Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hóa ra sao?
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (tiếp theo)
III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930 )
V. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
1. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927:
Cơ sở hạt nhân đầu tiên của đảng là :
Thành lập:
Lãnh đạo:
Địa bàn hoạt động:
Mục tiêu:
Đảng viên gồm:
ngày 25/12/1927
Nam Đồng thư xã
Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính
Bắc kì
đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền
sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, người làm nghề tự do, nông
dân khá giả, thân hào, địa chủ, binh lính, hạ sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp
Nam Đồng Thư xã là một tiệm sách và cơ sở ấn loát thành lập năm 1925 với chủ trương chống lại chế độ bảo hộ của người Pháp tại Đông Dương. Địa điểm của tiệm sách này là ở gần bờ hồ Trúc Bạch mang số 6, đường 96đối diện chùa Châu Long Hà Nội.
Lịch sử
Bốn người đóng góp nòng cốt của Nam Đồng Thư xã là Phó Đức Chính, Phạm Tuấn Lâm, Phạm Tuấn Tài, và Hoàng Phạm Trân (Nhượng Tống), sau thêm Hồ Văn Mịch. Hiệu sách này đã cho xuất bản những cuốn như Gương thiếu niên và Trưng nữ Vương diễn nghĩa để kích động lòng yêu nước của dân Việt. Ngoài ra hiệu Nam Đồng cũng muốn phổ biến những sách mang nội dung chính trị, nhất là tư tưởng quốc gia và thuyết "Tam dân" của Tôn Dật Tiên với đại chúng Việt Nam nhưng các ấn phẩm này thường bị nhà chức trách tịch thu.
Ngoài việc in và phổ biến sách có nội dung cổ vũ tinh thần yêu nước, Thư xã còn mở lớp dạy chữ Quốc ngữ miễn phí. Hội cũng kêu gọi dân chúng tham dự cuộc biểu tình đòi ân xá cho Phan Bội Châu và lễ truy điệu cho Phan Châu Trinh và Lương Văn Can.
Chuyển hướng sang hoạt động chính trịNhững phần tử của Nam Đồng Thư xã vào Tháng Mười năm 1927 chính thức lập ra một đảng bí mật với chủ trương lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương và lập một chính thể cộng hòa.[ Lúc đầu hội lấy tên là "Chi bộ Nam Đồng Thư xã" với 12 hội viên, chia nhau đi vận động ở những tỉnh thành Bắc Kỳ và bắc Trung Kỳ. Đến ngày 25 Tháng Chạp năm 1927Nam Đồng Thư xã mở một đại hội triệu tập các hội viên và Nguyễn Thái Học được bầu làm chủ tịch của tổ chức này mang tên Việt Nam Quốc dân Đảng. Thời điểm đó cũng là lúc Nam Đồng Thư xã chấm dứt hoạt động, nhường chỗ cho một tổ chức quy mô hơn.
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
1. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927:
2. Khởi nghĩa Yên Bái 1930:
- Nguyên nhân:
- Di?n bi?n :
- Nguyên nhân thất bại:
+ Ch? quan:
+ Khách quan:
- Ý nghĩa:
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
1. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927:
2. Khởi nghĩa Yên Bái 1930:
- Nguyên nhân:
Sau vụ ám sát tên Ba Danh bị thất bại, Pháp khủng bố, Việt Nam Quốc Dân Đảng bị tổn thất nặng nề.
- Di?n bi?n :
+ Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội .
+ Tại Yên Bái: nghĩa quân chiếm được trại lính, sau đó bị Pháp tiêu diệt
+ Khởi nghĩa bị thất bại, Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí bị bắt và xử tử
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
1. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927:
2. Khởi nghĩa Yên Bái 1930:
- Nguyên nhân:
Sau vụ ám sát tên Ba Danh bị thất bại, Pháp khủng bố, Việt Nam Quốc Dân Đảng bị tổn thất nặng nề.
- Di?n bi?n :
+ Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội .
+ Tại Yên Bái: nghĩa quân chiếm được trại lính, sau đó bị Pháp tiêu diệt
+ Khởi nghĩa bị thất bại, Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí bị bắt và xử tử
- Nguyên nhân thất bại:
+ Ch? quan:
Lãnh đạo còn non yếu, tổ chức thiếu thận trọng, thiếu cơ sở vững chắc trong quần chúng.
+ Khách quan:
Khởi nghĩa nổ ra lúc Pháp còn đang rất mạnh.
- Ý nghĩa:
Cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược và tay sai
Nguyễn Thái Học sinh ra ở những năm đầu của thế kỷ 20, trong một gia đình Nho học. Thổ Tang, Vĩnh Tường là quê hương ông, một vùng quê có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Nguyễn Thái Học những hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân.
        Thiếu thời Nguyễn Thái Học rất thông minh dĩnh ngộ, học giỏi cả Hán văn, Pháp văn và quốc ngữ, ông theo học trường Pháp Việt quốc ngữ ở phủ Vĩnh Tường, trương An Be Xa Rô ở Hà Nội và sau đó là trường Cao đẳng thương mại Huế. Trong thời gian này Nguyễn Thái Học đã tìm hiểu, tiếp cận và chịu ảnh hưởng những luồng tư tưởng mới, đặc biệt là cách mạng Tư sản Pháp và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
Với lòng yêu nước nồng nàn, trước hoàn cảnh đời sống nhân dân ta khổ cực lầm than dưới ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Nguyễn Thái Học nung nấu ý chí làm cách mạng giải phóng dân tộc.  
Sau một thời gian vận động, năm 1927 tại Nam Đồng Thư xã (Hà Nội) Nguyễn Thái Học đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng do ông làm chủ tịch. Việt Nam Quốc dân Đảng theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Dật Tiên. Tức là phấn đấu: Dân tộc độc lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc. Đường lối chiến lược của Đảng là: Trước làm cách mạng Quốc gia, sau làm cách mạng Thế giới. Đảng lấy lực lượng trí thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc làm nòng cốt. Chỉ trong một thời gian ngắn Việt Nam Quốc dân Đảng đã phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp các tỉnh ở Bắc kỳ.
      Tuy nhiên, do tổ chức thiếu chặt chẽ, kỷ luật không nghiêm, lộ bí mật, nhiều tay chân mật thám của Pháp trà trộn trong Đảng, nên cuộc vận động quần chúng của Việt Nam Quốc dân Đảng gặp nhiều trở ngại. Trước tình hình đó Nguyễn Thái Học cùng các đồng chí của mình chủ trương bạo động cách mạng với phương châm: “Không thành công thì thành nhân”. Dưới sự lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân Đảng đứng đầu là lãnh tụ Nguyễn Thái Học, phong trào bạo động chống Pháp ở các tỉnh đã nổ ra mà đỉnh cao là khởi nghĩa Yên Bái vào đêm 9, rạng ngày 10-2-1930.
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1. Hoaøn caûnh:
- Cuối năm 1928 - 1929, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh.
- Yêu cầu cấp thiết của phong trào là cần thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng.
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1. Hoaøn caûnh:
- Cuối năm 1928 - 1929, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh.
- Yêu cầu cấp thiết của phong trào là cần thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng.
2. Sự thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
Tuần 21
Tiết 21 - Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( tt )
III. Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1. Hoaøn caûnh:
- Cuối năm 1928 - 1929, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh.
- Yêu cầu cấp thiết của phong trào là cần thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng.
2. Sự thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
Câu hỏi và bài tập củng cố
Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái?
- Khách quan: Thực dân Pháp còn đủ mạnh, khởi nghĩa còn non yếu.
- Chủ quan: lãnh đạo không thống nhất, công tác thiếu thận trọng, thiếu cơ sở quần chúng.
Ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam
- Chứng tỏ xu thế vô sản phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
- Bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
18
Rập khuôn Quốc Dân đảng của Trung Hoa

Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, kết nạp
thiếu thận trọng
Chú trọng đến binh lính người Việt trong quân đội Pháp
Khuyết điểm của Việt Nam Quốc dân đảng là ?

Bài tập. Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất.

Địa chủ nắm vai trò quyết định
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Đối với bài học ở tiết này:
Học sinh về nhà học bài
Làm bài tập/ VBT
Tìm hiểu thêm về Khởi nghĩa Yên Bái, Nguyễn Thái Học
Đối với bài học ở tiết sau:
Chuẩn bị:
Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
- Hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930.
- Y� nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
GIỜ HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
NÚI RỪNG YÊN BÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)