Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Trần Hòa | Ngày 27/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

phòng gd - DT AN NHON
HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009 - 2010
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9a1
GV : NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯỢNG
Ngày : 23/10/09
TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
Bài 1 : Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A .
Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s .
Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 l nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 20phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích , tính hiệu suất của bếp . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K .
Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ . Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện trong 30 ngày , nếu giá 1 kwh là 700 đồng .
Tóm tắt :
R = 80?
I = 2,5 A
a) t =1s Q = ?
b) m=1,5 kg
t = 20 ph = 1200s
t1= 250 C t2 = 1000 C
C = 4200J/kg.K H = ?
c) t/ = 3x 30h 1kwh giá 700 đồng
a) Q = I2 Rt = U I t = P t
a) Q = I2 R t
b) H = Qi / Qb
Qi = m.C ( t2 - t1 )
Qb = Q x 1200
c) A = Q/ = I2 R t
A x 700
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
Bài 2 :
Một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 200 C . Hiệu suất của bếp là 90% , trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích .
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên , biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó .
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên .
Tóm tắt :
U = 220 V
P = 1000 W
m = 2 kg
t1 = 200 C t2 = 1000 C
a) Qi = ? C= 4200 J/kg.K
b) Qa = ?
H = 90 % = 0,9
c) t = ?
a) Qi = m C ( t2 - t1 )
b) H = Qi / Qa
c) Qa = P t
Suy ra : Qa = Qi / H
Suy ra : t = Qa / P
Qa = U I t = P t = I2Rt
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
Bài 3 : Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0,5 mm2 . Hiệu điện thế ở cuối đường dây ( tại nhà ) là 220V .Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165 W trung bình 3 giờ mỗi ngày . Biết điện trở suất của đồng là 1,7. 10- 8 m .
a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình .
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công thức đã cho trên đây .
c) Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kWh .
Tóm tắt :
l = 40 m
S = 0,5 mm2
U = 220 V
P = 165 W
t = 3 h
? = 1,7.10 - 8 ? m
a) R = ?
b) I = ?
c) Q = ?
a) R = ? .l / S
b) P = U.I
Suy ra : I = P / U
c) Q = I2 R t
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
Bài 4 :
Có hai điện trở R1 = 120 và R2 = 80 được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 220 V trong thời gian 1 giờ .
a) Tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian đó .
b) Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch và so sánh với nhiệt lượng toả ra trên hai điện trở đó .
Hướng dẫn :
a) I1 = I2 = I = U / ( R1 + R2 )
Q1 = I2 R1 t
Q2 = I2 R2 t
b) Q = I2 R t
Höôùng daãn veà nhaø

* Làm lại các bài tập 1, 2, 3 trang 47- 48 SGK vào vở .
* Làm các bài tập 16-17 .1 đến 16-17. 6 trong sách bài tập
* Xem lại toàn bộ kiến thức đã học để tiết tới Ôn tập .
phòng gd - DT AN NHON
Trân Trọng Cảm Ơn !
Chào Tạm Biệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)