Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ
Chia sẻ bởi Phạm Hòng Khanh |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài tập vận dụng
định luật Jun - LenXơ
Kiểm tra bài cũ
?1: - Phát biểu định luật Jun - Len - xơ
- Chữa bài tập 16 - 17.1 và 16 - 17.3 (a).
?2: - Viết hệ thức của định luật Jun - Len - xơ.
- Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3(b)
Hệ thức của định luật: Q = A = I2.R.t
Trong dú: I Cu?ng d? dũng di?n (A)
R di?n tr? (?)
t th?i gian (s)
Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Lenxơ là: Q = 0,24 I2.R.t
? ®äc to ®Ò bµi bµi 1vµ ghi tãm t¾t ®Ò?
Bài 1.
Tóm tắt
R = 80?
I = 2,5A
a) t1 = 1s ?Q = ?
b) V = = 1,51 ?m = 1,5kg
t01 = 250c; t02 = 1000C
t2 = 20ph = 1200s
c = 4200J/kg.K
H =?
c) t3 = 3h.30
1kW.h giá 700đ
M = ?
?Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra vận dụng công thức nào?
Q = I2.R.t
?Hiệu suất được tính bằng công thức nào?
? Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị kW.h ? Tính bằng công thức nào?
A = P.t
Bài giải
a) áp dụng hệ thức định luật Jun - Len - xơ ta có:
Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là 500J
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Q = c.m.t = 4200. 1,5.75 =472500(J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
Qtp = I2.R.t = 500. 1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là:
c) Công suất tỏa nhiệt của bếp:P = 500W = 0,5kW nờn
A = P.t = 0,5.3.30 = 45(kW.h ) → M = 45.700 = 31500 (®)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500 đồng.
Bài 2.
Tóm tắt
ấm ghi (220V - 1000W)
U = 200V
V = 21 ?m = 2kg
t01 = 200C; t02 = 1000C
H = 90%; c=4200J/kg.K
a) Qi =?
b)Qtp = ?
c) t = ?
Bài giải
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
QCI = c.m.t = 4200.2.80 = 672000(J)
b) Vì
Nên
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J
c) Vì bếp sử dụng ở U = 200V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp là P = 1000W.
Qtp = I2.R.t = P.t
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.
Bài 3 (Hướng dẫn)
a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
b) áp dụng công thức: P = U.I
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
Q = I2.R.t = (0,75)2. 1,36. 3. 30. 360 = 247860 (J) 0,07kW.h
Chú ý
- Làm bài tập 16 - 17.5; 16 - 17.6 (SBT)
- Chuẩn bị sẵn ra vở mẫu báo cáo thực hành bài 18 (Tr.50 - SGK) đã trả lời câu hỏi phần 1, đọc trước nội dung thực hành.
định luật Jun - LenXơ
Kiểm tra bài cũ
?1: - Phát biểu định luật Jun - Len - xơ
- Chữa bài tập 16 - 17.1 và 16 - 17.3 (a).
?2: - Viết hệ thức của định luật Jun - Len - xơ.
- Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3(b)
Hệ thức của định luật: Q = A = I2.R.t
Trong dú: I Cu?ng d? dũng di?n (A)
R di?n tr? (?)
t th?i gian (s)
Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Lenxơ là: Q = 0,24 I2.R.t
? ®äc to ®Ò bµi bµi 1vµ ghi tãm t¾t ®Ò?
Bài 1.
Tóm tắt
R = 80?
I = 2,5A
a) t1 = 1s ?Q = ?
b) V = = 1,51 ?m = 1,5kg
t01 = 250c; t02 = 1000C
t2 = 20ph = 1200s
c = 4200J/kg.K
H =?
c) t3 = 3h.30
1kW.h giá 700đ
M = ?
?Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra vận dụng công thức nào?
Q = I2.R.t
?Hiệu suất được tính bằng công thức nào?
? Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị kW.h ? Tính bằng công thức nào?
A = P.t
Bài giải
a) áp dụng hệ thức định luật Jun - Len - xơ ta có:
Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là 500J
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Q = c.m.t = 4200. 1,5.75 =472500(J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
Qtp = I2.R.t = 500. 1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là:
c) Công suất tỏa nhiệt của bếp:P = 500W = 0,5kW nờn
A = P.t = 0,5.3.30 = 45(kW.h ) → M = 45.700 = 31500 (®)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500 đồng.
Bài 2.
Tóm tắt
ấm ghi (220V - 1000W)
U = 200V
V = 21 ?m = 2kg
t01 = 200C; t02 = 1000C
H = 90%; c=4200J/kg.K
a) Qi =?
b)Qtp = ?
c) t = ?
Bài giải
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
QCI = c.m.t = 4200.2.80 = 672000(J)
b) Vì
Nên
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J
c) Vì bếp sử dụng ở U = 200V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp là P = 1000W.
Qtp = I2.R.t = P.t
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.
Bài 3 (Hướng dẫn)
a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
b) áp dụng công thức: P = U.I
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
Q = I2.R.t = (0,75)2. 1,36. 3. 30. 360 = 247860 (J) 0,07kW.h
Chú ý
- Làm bài tập 16 - 17.5; 16 - 17.6 (SBT)
- Chuẩn bị sẵn ra vở mẫu báo cáo thực hành bài 18 (Tr.50 - SGK) đã trả lời câu hỏi phần 1, đọc trước nội dung thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hòng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)