Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục huyện tứ kỳ
Hội giảng cụm trường THCS hà thanh
Năm học 2009-2010
VẬT LÝ 9
Tiết 17: Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt jun - len-x¬
GV: nguyễn thị huệ
Trường THCS nguyên giáp
Kiểm tra bài cũ
Đặt một hiệu điện thế U vào 2 đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t
A. B. C. D.
2. Hiệu suất của bếp điện:
Trong đó: Qi là nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho bếp, được tính bằng công thức:..
Qi = mc?to
Qtp là nhiệt lượng bếp điện toả ra trong thời gian t, được tính bằng công thức:..
Qtp = I2.R.t
3. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là 80? và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là:
500kCal B. 500Cal C. 500kJ D. 500J
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5(l) nước ở nhiệt độ ban đầu 25oC thì thời gian đun nước là 25 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
* Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước là:
472500J B. 742500J C. 47250J D. 4725000J
* Nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra là:
472500J B. 240000J C. 600000J D. Đáp số khác.
* Hiệu suất H của bếp là:
A. 100% B. 78,75% C. 88.75% D. 48.75%
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện 3h. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện trong 30 ngày với giá 1kWh là 700 đồng là:
A. 31500 đồng B. 11500 đồng C. 51500 đồng
Tiết 17. Bài tập vận dụng định luật jun-lenxơ
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là:
Q = I2 .R.t = 2,52.80.1 = 500(J)
Khi đó, Công suất tiêu thụ của bếp là 500W
b) Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qi = mc?t = 1,5.4200.(100-25) = 472500(J)
Nhiệt lượng Q mà bếp tỏa ra là:
Q = I2Rt = 2,52.80.20.60 = 600000(J)
Hiệu suất H của bếp là:
c) Điện năng mà bếp điên tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kWh:
A = P .t = 0,5kW.3.30h = 45(KW.h)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp: 45.700 = 31500 đồng.
Bài 1:
Tiết 17. Bài tập vận dụng định luật jun-lenxơ
Bài 2
ấm điện (220V-100W)
U=220V
V=2(l)
c=4200J/kg.K
to1=20oC, to2=100oC
H=90%
a) Qi=?
b) Qtp=?
c) t=?
Lời giải
a.Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:Qi = m.c.?t = m.c.(to2- to1)
= 4200.2.80 = 672000(J)
b. Ta có:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J
c. Do bếp sử dụng ở U = 220V = Uđm
nên P = Pđm = 1000W
Ta có: Qtp = I2.R.t =P.t


Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s
? m=2kg
Tiết 17. Bài tập vận dụng định luật jun-lenxơ
Bài 3
Tóm tắt
l = 40m
S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2
UAB = 220V
PAB = 165W
= 1,7.10-8?m
t = 3.30h
Rdd = ?
Idd = ?
Qdd = ?(kWh)
Lời giải :
Điện trở toàn bộ đường dây là:


b) Ta có: IR=IAB.Từ công thức P= U.I

Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn là 0,75A
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:
Qdd = I2.Rdd.t =(0,75)2.1,36. 3. 30. 3600
Qdd = 247860(J) ? 0,07 kW.h
- Hệ thức của định luật Jun - Len-xơ: Q= I2.R.t
- Công suất tiêu thụ của dụng cụ điện: P = U.I = U2/R = I2.R - Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ điện: A= P.t
Hiệu suất của bếp điện:
Qi= m.c.?to Qtp = I2.R.t = P.t
Các công thức tính liên quan đến dạng
bài tập Vận dụng định luật Jun - Len-Xơ
hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài: 16-17.5, 6, 10, 11, 12, 13, 14 trong Sách Bài tập
Ôn nội dung kiến thức trọng tâm của chương Điện học:
Định luật Ôm, Vận dụng cho các đọan mạch.
Điện trở của dây dẫn, Biến trở
Công suất điện, Điện năng sử dụng
Định luật Jun - Len-xơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)