Bài 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
Chia sẻ bởi ma thị liên |
Ngày 03/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
Bộ phận nào trong cơ quan
thần kinh kiểm soát mọi
suy nghĩ và hoạt động của
cơ thể ?
Não kiểm soát mọi
suy nghĩ và hoạt động của
cơ thể
Ki?m tra bi cu
Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh ?
Mứt sen, rượu, nước cam, cà phê, sữa đậu nành.
Những thứ sau nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh: rượu, cà phê.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Bài: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 1. Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
- Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ.
- Không ăn quá no, quá đói hoặc uống nước
quá nhiều.
- Không dùng các chất kích thích như: thuốc
lá, rượu, bia, cà phê, trà đặc…
- Làm vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ.
- Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát
(không có phòng kín thì phải ngủ mùng, có
mền đắp khi trời lạnh…..)
- Không xem phim có nội dung bạo lực, phim
ma…
- Tư thế ngủ thoải mái, không nằm sấp…
Để có giấc ngủ tốt
* Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ, càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 tiếng trong một ngày.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 1. Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
Tan học, về nhà ăn trưa,
ngủ trưa, đi học chiều.
Tan học, về chơi thể thao, tắm,
ăn cơm tối, xem ti vi, học bài.
Học ở trường.
Ngủ dậy, đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng, đi học
Ngủ
6 giờ đến 10 giờ 30 phút
10 giờ 30 phút đến 13 giờ30
13giờ30 đến 17 giờ
17giờ đến 22 giờ
22 giờ đến 6 giờ sáng
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hằng ngày
? Em hãy nối thời gian với công việc thích hợp
Tan học, ăn trưa, ngủ trưa,
đi học chiều.
Tan học, về chơi thể thao, tắm,
ăn cơm tối, xem ti vi, học bài.
Học ở trường.
Ngủ dậy, đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng, đi học
Ngủ
6 giờ đến 10 giờ 30 phút
10 giờ 30 phút đến 13 giờ30
13giờ30 đến 17 giờ
17giờ đến 22 giờ
22 giờ đến 6 giờ sáng
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hằng ngày
THỜI GIAN BIỂU
-Sinh hoạt và học tập theo
thời gian biểu có lợi gì ?
Thực hiện theo thời gian biểu
giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc
một cách khoa học, vừa bảo vệ
được hệ thần kinh vừa giúp nâng
cao hiệu quả công việc, học tập.
1. Khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi.
2. Mỗi ngày mỗi người nên ngủ bao lâu là đủ?
Mỗi chúng ta nên ngủ từ 7 đến 8 tiếng.
3.Thực hiện theo thời gian biểu có tác dụng gì?
Thực hiện theo thời gian biểu
giúp chúng ta sinh hoạt và làm
một cách khoa học, vừa bảo vệ
được hệ thần kinh vừa giúp nâng
cao hiệu quả công việc, học tập.
thần kinh kiểm soát mọi
suy nghĩ và hoạt động của
cơ thể ?
Não kiểm soát mọi
suy nghĩ và hoạt động của
cơ thể
Ki?m tra bi cu
Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh ?
Mứt sen, rượu, nước cam, cà phê, sữa đậu nành.
Những thứ sau nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh: rượu, cà phê.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Bài: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 1. Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
- Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ.
- Không ăn quá no, quá đói hoặc uống nước
quá nhiều.
- Không dùng các chất kích thích như: thuốc
lá, rượu, bia, cà phê, trà đặc…
- Làm vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ.
- Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát
(không có phòng kín thì phải ngủ mùng, có
mền đắp khi trời lạnh…..)
- Không xem phim có nội dung bạo lực, phim
ma…
- Tư thế ngủ thoải mái, không nằm sấp…
Để có giấc ngủ tốt
* Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ, càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 tiếng trong một ngày.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 1. Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
Tan học, về nhà ăn trưa,
ngủ trưa, đi học chiều.
Tan học, về chơi thể thao, tắm,
ăn cơm tối, xem ti vi, học bài.
Học ở trường.
Ngủ dậy, đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng, đi học
Ngủ
6 giờ đến 10 giờ 30 phút
10 giờ 30 phút đến 13 giờ30
13giờ30 đến 17 giờ
17giờ đến 22 giờ
22 giờ đến 6 giờ sáng
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hằng ngày
? Em hãy nối thời gian với công việc thích hợp
Tan học, ăn trưa, ngủ trưa,
đi học chiều.
Tan học, về chơi thể thao, tắm,
ăn cơm tối, xem ti vi, học bài.
Học ở trường.
Ngủ dậy, đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng, đi học
Ngủ
6 giờ đến 10 giờ 30 phút
10 giờ 30 phút đến 13 giờ30
13giờ30 đến 17 giờ
17giờ đến 22 giờ
22 giờ đến 6 giờ sáng
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hằng ngày
THỜI GIAN BIỂU
-Sinh hoạt và học tập theo
thời gian biểu có lợi gì ?
Thực hiện theo thời gian biểu
giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc
một cách khoa học, vừa bảo vệ
được hệ thần kinh vừa giúp nâng
cao hiệu quả công việc, học tập.
1. Khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi.
2. Mỗi ngày mỗi người nên ngủ bao lâu là đủ?
Mỗi chúng ta nên ngủ từ 7 đến 8 tiếng.
3.Thực hiện theo thời gian biểu có tác dụng gì?
Thực hiện theo thời gian biểu
giúp chúng ta sinh hoạt và làm
một cách khoa học, vừa bảo vệ
được hệ thần kinh vừa giúp nâng
cao hiệu quả công việc, học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ma thị liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)