Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường |
Ngày 01/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1. Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?
Trả lời
Tiểu cầu khi va chạm vào bờ vết thương sẽ vỡ và giải phóng Enzim. Enzim kết hợp với ion Ca++ làm chất sinh tơ máu biến đổi thành tơ máu. Các sợi tơ máu ôm các tế bào máu tạo thành cục máu bịt kín vết thương.
Kiểm tra bài cũ
2. Các nhóm máu ở người? Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Trả lời
Có 4 nhóm máu: A, B, O, AB.
Các nguyên tắc: xét nghiệm máu để kiểm tra nhóm máu cho phù hợp. Kiểm tra xem trong máu có mầm bệnh hay không.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 16
bài 16: tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu.
Yêu cầu hs quan sát hình 16-1 SGK và hình sau ?
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Hệ tuần hoàn gồm tim và mạch máu.
Tim có cấu tạo gồm mấy ngăn?
Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.
Hệ mạch gồm mấy vòng tuần hoàn?
Gồm 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bé.
I. Tuần hoàn máu.
. Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu từ tâm thất phải => Động mạch phổi => Mao mạch 2 lá phổi =>Tĩnh mạch phổi =>Tâm nhĩ trái
(Trao đổi khí 02; C02)
Từ tâm thất trái
Động mạch chủ
Mao mạch phần trên
Mao mạch phần dưới
Tĩnh mạch chủ trên
Tĩnh mạch chủ dưới
Tâm nhĩ phải
(Trao đổi chất )
. Vòng tuần hoàn lớn:
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn?
I. Tuần hoàn máu.
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu ?
Tim: co, giãn để đẩy và hút máu đi trong hệ mạch.
Hệ mạch: dẫn máu đi đến các bộ phận của cơ thể để thực hiện trao đổi chất.
I. Tuần hoàn máu.
Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn ?
Hệ tuần hoàn dẫn máu đi khắp các bộ phận của cơ thể giúp cơ thể thực hiện trao đổi chất.
I. Tuần hoàn máu.
Thảo luận theo nhóm !
Khi chọc tiết lợn, máu máu phun ra rất mạnh và có màu đỏ tươi. Vậy máu đó từ bộ phận nào của hệ mạch ra ? Tại sao?
Động mạch chủ vì động mạch chủ có áp lực máu mạnh và màu đỏ tươi.
Khi sờ tay lên cổ tay, tại vị trí có mạch đập ta có thể đếm được nhịp tim, tai sao ?
Đó là động mạch. Động mạch chịu sức đẩy trực tiếp của tim theo nhịp đập cho nên nhịp của mạch chính là nhịp của tim.
I. Tuần hoàn máu.
- Hệ tuần hoàn máu gồm: tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể (thực hiện trao đổi khí với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải.
II. Lưu thông bạch huyết.
Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Gồm 2 phân hệ: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và phân hệ nhỏ ?
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
II. Lưu thông bạch huyết.
Khi ngã xước khuỷu tay, ta thấy có dịch màu trắng chảy ra, đó là dịch gì ? Từ đó cho ta thấy vai trò gì của bạch huyết?
Đó là bạch huyết. Bạch huyết có tác dụng luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Hãy thảo luận theo nhóm
II. Lưu thông bạch huyết.
- Hệ bạch huyết gồm: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
- Vai trò: cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Kiến thức toàn bài
I. Tuần hoàn máu.
- Hệ tuần hoàn máu gồm: tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể (thực hiện trao đổi khí với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải.
II. Lưu thông bạch huyết.
- Hệ bạch huyết gồm: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
- Vai trò: cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
chọn đáp án
đúng nhất !
- Về nhà học và làm bài theo câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục em có biết sgk trang 53.
- Chuẩn bị bài 17: Tim và mạch máu.
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
Trả lời
Tiểu cầu khi va chạm vào bờ vết thương sẽ vỡ và giải phóng Enzim. Enzim kết hợp với ion Ca++ làm chất sinh tơ máu biến đổi thành tơ máu. Các sợi tơ máu ôm các tế bào máu tạo thành cục máu bịt kín vết thương.
Kiểm tra bài cũ
2. Các nhóm máu ở người? Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Trả lời
Có 4 nhóm máu: A, B, O, AB.
Các nguyên tắc: xét nghiệm máu để kiểm tra nhóm máu cho phù hợp. Kiểm tra xem trong máu có mầm bệnh hay không.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 16
bài 16: tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu.
Yêu cầu hs quan sát hình 16-1 SGK và hình sau ?
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Hệ tuần hoàn gồm tim và mạch máu.
Tim có cấu tạo gồm mấy ngăn?
Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.
Hệ mạch gồm mấy vòng tuần hoàn?
Gồm 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bé.
I. Tuần hoàn máu.
. Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu từ tâm thất phải => Động mạch phổi => Mao mạch 2 lá phổi =>Tĩnh mạch phổi =>Tâm nhĩ trái
(Trao đổi khí 02; C02)
Từ tâm thất trái
Động mạch chủ
Mao mạch phần trên
Mao mạch phần dưới
Tĩnh mạch chủ trên
Tĩnh mạch chủ dưới
Tâm nhĩ phải
(Trao đổi chất )
. Vòng tuần hoàn lớn:
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn?
I. Tuần hoàn máu.
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu ?
Tim: co, giãn để đẩy và hút máu đi trong hệ mạch.
Hệ mạch: dẫn máu đi đến các bộ phận của cơ thể để thực hiện trao đổi chất.
I. Tuần hoàn máu.
Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn ?
Hệ tuần hoàn dẫn máu đi khắp các bộ phận của cơ thể giúp cơ thể thực hiện trao đổi chất.
I. Tuần hoàn máu.
Thảo luận theo nhóm !
Khi chọc tiết lợn, máu máu phun ra rất mạnh và có màu đỏ tươi. Vậy máu đó từ bộ phận nào của hệ mạch ra ? Tại sao?
Động mạch chủ vì động mạch chủ có áp lực máu mạnh và màu đỏ tươi.
Khi sờ tay lên cổ tay, tại vị trí có mạch đập ta có thể đếm được nhịp tim, tai sao ?
Đó là động mạch. Động mạch chịu sức đẩy trực tiếp của tim theo nhịp đập cho nên nhịp của mạch chính là nhịp của tim.
I. Tuần hoàn máu.
- Hệ tuần hoàn máu gồm: tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể (thực hiện trao đổi khí với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải.
II. Lưu thông bạch huyết.
Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Gồm 2 phân hệ: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và phân hệ nhỏ ?
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
II. Lưu thông bạch huyết.
Khi ngã xước khuỷu tay, ta thấy có dịch màu trắng chảy ra, đó là dịch gì ? Từ đó cho ta thấy vai trò gì của bạch huyết?
Đó là bạch huyết. Bạch huyết có tác dụng luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Hãy thảo luận theo nhóm
II. Lưu thông bạch huyết.
- Hệ bạch huyết gồm: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
- Vai trò: cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Kiến thức toàn bài
I. Tuần hoàn máu.
- Hệ tuần hoàn máu gồm: tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể (thực hiện trao đổi khí với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải.
II. Lưu thông bạch huyết.
- Hệ bạch huyết gồm: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
- Vai trò: cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
chọn đáp án
đúng nhất !
- Về nhà học và làm bài theo câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục em có biết sgk trang 53.
- Chuẩn bị bài 17: Tim và mạch máu.
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)