Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Chia sẻ bởi Phạm Văn Phương |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÀ VÂN LỚP 8A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trả lời: Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Quan hệ của chúng theo sơ đồ
Bài cũ: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng quan hệ với nhau như thế nào?
Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu
SINH HỌC LỚP 8
Bài 16: Tiết 16
Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. TU?N HON MU
Dựa vào kiến thức đã học , hình vẽ mô tả cấu tạo của hệ tuần hoàn máu?
I. TUẦN HOÀN MÁU
Gồm có :
Hệ mạch
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Tim 4 ngăn(2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Quan sát tranh, xác định vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ ?
Hoạt động nhóm:
Quan sát thảo luận trả lời câu hỏitheo nhóm 2 người
1. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?
3. Điểm xuất phát và kết thúc mỗi vòng tuần hoàn?
4. Nhiệm vụ của mỗi vòng?
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Tâm thất phải
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Vòng tuần hoàn nhỏ
Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái
Nhiệm vụ: Vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)
6: TTT
7:DMC
8:Mao m?ch ph?n trn co th?
9:Mao m?ch ph?n du?i co th?
10: TMC trn
11:TMCdu?i
12: TNP
Động mạch chủ trên
Động mạch chủ dưới
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Vòng tuần hoàn lớn:
+ Đường đi của máu
Từ tâm thất trái→ động mạch
chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+Nhiệm vụ: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất
Quan sát hoạt động tim, hệ mạch
1. Vai trò của tim và hệ mạch ?
2. Vai trò của hệ tuần hoàn máu?
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Tuần hoàn máu
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
- Hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
+ Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Hoạt động nhóm 2người:Quan sát tranh trả lời câu hỏi
1. Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào?
2. Thành phần của mỗi phân hệ?
3. Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ?
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
+ Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ
Mỗi phân hệ gồm: Mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết, tĩnh mạch máu
Vai trò của hệ bạch huyết?
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Di?nch thích 1,2,3. vo n?i dung b?ng cho ph h?p
12
4
3
2
5
6
8
3,11
7
1
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Máu lưu chuyển trong toàn cơ thể là do:
A. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch
B. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể
C. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng
D. Chỉ A và B đúng
E. Cả A, B, C đúng
Chọn câu trả lời đúng
ĐA
Câu 2: Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:
A. Mao mạch bạch huyết
B. Các cơ quan trong cơ thể
C. Hạch bạch huyết
D. Ống bạch huyết
E. Mạch bạch huyết
Chọn câu trả lời đúng
ĐA
Câu 3: Chức năng của tuần hoàn máu là:
A. Mang chất dinh dưỡng và oxi đến các tế bào.
B. Mang chất thải và cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết.
C. Cả A, B đúng
D. Cả A, B, C sai
Chọn câu trả lời đúng
ĐA
Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài vào vở bài tập.
Vẽ hình 16.1 SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
Ôn cấu tạo tim mạch ở động vật.
Tìm hiểu bài “Tim và Mạch máu”
Các ngăn tim, van tim, phân biệt các loại mạch máu.
Đặc điểm các pha trong chu kì co giãn tim.
TRƯỜNG THCS HÀ VÂN LỚP 8A
CHÀO TẠM BIỆT CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚC THẦY, CÔ MẠNH KHỎE, THÀNH ĐẠT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trả lời: Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Quan hệ của chúng theo sơ đồ
Bài cũ: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng quan hệ với nhau như thế nào?
Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu
SINH HỌC LỚP 8
Bài 16: Tiết 16
Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. TU?N HON MU
Dựa vào kiến thức đã học , hình vẽ mô tả cấu tạo của hệ tuần hoàn máu?
I. TUẦN HOÀN MÁU
Gồm có :
Hệ mạch
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Tim 4 ngăn(2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Quan sát tranh, xác định vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ ?
Hoạt động nhóm:
Quan sát thảo luận trả lời câu hỏitheo nhóm 2 người
1. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?
3. Điểm xuất phát và kết thúc mỗi vòng tuần hoàn?
4. Nhiệm vụ của mỗi vòng?
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Tâm thất phải
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Vòng tuần hoàn nhỏ
Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái
Nhiệm vụ: Vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)
6: TTT
7:DMC
8:Mao m?ch ph?n trn co th?
9:Mao m?ch ph?n du?i co th?
10: TMC trn
11:TMCdu?i
12: TNP
Động mạch chủ trên
Động mạch chủ dưới
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Vòng tuần hoàn lớn:
+ Đường đi của máu
Từ tâm thất trái→ động mạch
chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+Nhiệm vụ: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất
Quan sát hoạt động tim, hệ mạch
1. Vai trò của tim và hệ mạch ?
2. Vai trò của hệ tuần hoàn máu?
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Tuần hoàn máu
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
- Hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
+ Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Hoạt động nhóm 2người:Quan sát tranh trả lời câu hỏi
1. Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào?
2. Thành phần của mỗi phân hệ?
3. Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ?
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
+ Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ
Mỗi phân hệ gồm: Mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết, tĩnh mạch máu
Vai trò của hệ bạch huyết?
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Di?nch thích 1,2,3. vo n?i dung b?ng cho ph h?p
12
4
3
2
5
6
8
3,11
7
1
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Máu lưu chuyển trong toàn cơ thể là do:
A. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch
B. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể
C. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng
D. Chỉ A và B đúng
E. Cả A, B, C đúng
Chọn câu trả lời đúng
ĐA
Câu 2: Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:
A. Mao mạch bạch huyết
B. Các cơ quan trong cơ thể
C. Hạch bạch huyết
D. Ống bạch huyết
E. Mạch bạch huyết
Chọn câu trả lời đúng
ĐA
Câu 3: Chức năng của tuần hoàn máu là:
A. Mang chất dinh dưỡng và oxi đến các tế bào.
B. Mang chất thải và cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết.
C. Cả A, B đúng
D. Cả A, B, C sai
Chọn câu trả lời đúng
ĐA
Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài vào vở bài tập.
Vẽ hình 16.1 SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
Ôn cấu tạo tim mạch ở động vật.
Tìm hiểu bài “Tim và Mạch máu”
Các ngăn tim, van tim, phân biệt các loại mạch máu.
Đặc điểm các pha trong chu kì co giãn tim.
TRƯỜNG THCS HÀ VÂN LỚP 8A
CHÀO TẠM BIỆT CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚC THẦY, CÔ MẠNH KHỎE, THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)