Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Chia sẻ bởi Phan Thị Lệ Hòa | Ngày 01/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường T H C S Hoà Long
sinh học : 8
Giáo viên: Phan Thị Hòa
Trường THCS Số I Bắc Lý TP Đồng Hới
Kiểm tra bài củ:
1. Hãy cho biết vai trò của tiểu cầu đối với cơ thể ?
Tiểu cầu đã có vai trò bảo vệ cơ thể chống mất máu.
Bằng cách tiết ra một loại en zim kết hợp với Ca++ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu bịt kín miệng vết thương.
2. Khi truyền máu cần chú ý nguyên tắc nào?
Xét nghiệm nhóm máu trước khi truyền để:
Nhóm máu có phù hợp giữa người cho và người nhận hay không.
Máu đem truyền có bị nhiễm vi rút HIV hoặc các bệnh khác hay không.
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Quan sát H.16-1, hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
ttp
đm phổi
mm phổi
tm phổi
tnt
Từ TTP theo ĐM phổi đến 2 lá phổi , theo TM phổi về TNT
Vòng tuần hoàn nhỏ (Vòng TH phổi)
6: TTT
7: �mc
8:mm ph�n tr�n
9:mm ph�n d�íi
10:tmc tr�n
11: tmc d�íi
12 : tnp
đmc trên
đmc dưới
I. Tuần hoàn máu
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Từ TTP theo ĐM phổi đến 2 lá phổi , theo TM phổi về TNT
Từ TTT theo ĐMC đến các TB rồi theo TMC trên và TMC dưới rồi về TNP
Trao đổi khí
Trao đổi chất
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Từ TTP theo ĐMP đến 2 lá phổi , theo TMP về TNT
Từ TTT theo ĐMC đến các TB rồi theo TMC trên và TMC dưới rồi về TNP
Trao đổi khí
Trao đổi chất
Ngắn hơn so với vòng tuần hoàn lớn
Dài hơn so với vòng tuần hoàn nhỏ
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Từ TTP theo ĐM phổi đến 2 lá phổi , theo TM phổi về TNT
Từ TTT theo ĐMC đến các TB rồi theo TMC trên và TMC dưới rồi về TNP
Trao đổi khí.
Trao đổi chất.
Ngắn hơn so với vòng tuần hoàn lớn
Dài hơn so với vòng tuần hoàn nhỏ
Qua đó hãy cho biết hệ tuần hòa gồm những bộ phận nào ? Vai trò của các bộ phân đó? Và vai trò của hệ tuần hoàn?
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (TT) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (TN).
- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tt) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (TN)
- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Quan sát hinh vẽ, hoàn thành bảng sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua hệ mạch
Hệ mạch: dẫn máu từ tim (TT) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào về tim (TN)
Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
II. Lưu thông bạch huyết
Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua hệ mạch
Hệ mạch: dẫn máu từ tim (TT) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào về tim (TN)
Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Vậy: Hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn có vai trò gì?
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Hoàn thành tranh câm và số chỉ đường vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn
12
4
3
2
5
6
8
3,11
7
1
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
1. Hệ tuần hoàn gồm:
a. Động mạch, tĩnh mạch và tim .
b. Tim và hệ mạch
c. Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch.
d. Cả a, b, c.
2. Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể do:
Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể.
Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng
Cả a và b đều đúng.
Khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng
*Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "em có biết"
- Tìm hiểu về tim và mạch máu .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Lệ Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)