Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Chia sẻ bởi Phạm Thị Bình | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TỔ HOÁ SINH
GV:
Phạm Thị Bình
Nhiệt liệt chào Mừng
các thầy cô giáo đến dự tiết học
Kế hoạch dạy học sinh 8
Kiểm tra bài cũ
CÂU 1: Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào? Chức năng của hệ tuần hoàn là gì?
CÂU 2: Thế nào là sự đông máu? Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu?
Câu 1: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết.
Câu 2:- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
- Tiểu cầu tạo búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Sự lưu thông của máu và bạch huyết trong vòng tuần hoàn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 16
TUẦN HOÀN MÁU
VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
BÀI 16:
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
Xác định vị trí các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch trên hình 16.1
5
10
15
20
25
60
45
40
35
30

0
HẾT THỜI GIAN
đồng hồ đếm ngược 120 giây
50
55
Hình 16.1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
1.TT phải
1
2. ĐM phổi
2
2
2. ĐM phổi
3. MM phổi
3. MM phổi
3
3
12. TM phổi
12. TM phổi
12
12
4. TN trái
4
5
5. TT trái
6
6. ĐM chủ
7
7. MM phần trên
8. MM phần dưới
8
9. TM chủ trên
9
10
11
10. TM chủ dưới
11. TN phải
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn.
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn.
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn.
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Tâm thất phải
Động mạch phổi
Mao
mạch
phổi
Tĩnh mạch
phổi
Tâm nhĩ trái
Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
b/ Vòng tuần hoàn lớn:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
b/ Vòng tuần hoàn lớn:
6: TTT
7: ĐMC
8: Mao mạch phần trên
9: Mao mạch phần dưới
10: TMC trên
11: TMC dưới
12: TNP
Động mạch chủ trên
Động mạch chủ dưới
Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
Quan sát đoạn phim sau:
3. Vai trò của hệ tuần hoàn máu:
1/ Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu?
2/ Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?
5
10
15
20
25
60
45
40
35
30

0
HẾT THỜI GIAN
đồng hồ đếm ngược 180 giây
50
55
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
3. Vai trò của hệ tuần hoàn máu:
Vai trò chủ yếu của:
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim tới các tế bào của cơ thể rồi từ tế bào trở về tim.
Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
Quan sát hình 16.2 Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết.
- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ
- Thành phần cấu tạo gồm:
+ Mao mạch bạch huyết
+ Mạch bạch huyết
+ Hạch bạch huyết
+ Ống bạch huyết
Hệ bạch huyết được chia thành mấy phân hệ, gồm những thành phần cấu tạo nào?
Hạch và mao mạch bạch huyết
Thành phần bạch huyết
Chủ yếu là các tế bào bạch cầu (lympho)
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
Quan sát hình 16.2 Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết.
Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nữa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
- Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nữa trên bên phải cơ thể.
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và phân hệ nhỏ?
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ:.
Quan sát đoạn phim sau:
Mô tả đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ?
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ:
Mạch BH
Hạch BH
Mao mạch BH
Mạch BH
Ống BH
Tĩnh mạch (tuần hoàn máu)
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
Vai trò của hệ bạch huyết?
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
2. Vai trò của hệ bạch huyết:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
2. Vai trò của hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Hệ bạch huyết gồm hai phân hệ: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
EM CÓ BIẾT?
Ở người lớn ít vận động cơ bắp, nếu chế độ ăn giàu chất côlesteron ( thịt, trứng, sữa,…), sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. ở bệnh này côlesteron ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước nữa, gây xơ vữa. Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch. Động mạch xơ vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết.
HỎI CHUYÊN GIA
Nguyên nhân
Phòng ngừa
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2. Chức năng của tuần hoàn máu là gì?
Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy đến tế bào
Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết
Vận chuyển khí oxy về phổi và khí CO2 từ phổi về tim
Cả a và b
1. Hệ tuần hoàn gồm:
a. Động mạch, tỉnh mạch và tim
b. Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tỉnh mạch
c. Tim và hệ mạch
d. Mao mạch, động mạch và tỉnh mạch
3. Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ tế bào về tim đỏ thẩm?
Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ tế bào về tim mang nhiều O2
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ tế bào về tim không có CO2
Cả a và b



DẶN DÒ
+ Xem trước
Bài 17: Tim và mạch máu
+ Học bài và vẽ hình 16.1
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÀU SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)