Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Chia sẻ bởi Hà Phương |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 16 - Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I- Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS trình bày ®îc c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña hÖ tuÇn hoµn m¸u vµ vai trß cña chóng.
- BiÕt ®îc c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña hÖ b¹ch huyÕt vµ vai trß cña chóng.
2. KÜ n¨ng
- Ho¹t ®éng nhãm, quan s¸t, vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ
3. Th¸i ®é
Cã ý thøc b¶o vÖ tim, tr¸nh t¸c ®éng vµo tim
Tiết 16 - Bài 16:
Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Quan sát H.16-1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần
hoàn, trả lời câu hỏi:
Tiết 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
Nêu các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn?
Nêu đặc điểm của mỗi thành phần?
Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch.
Tim có 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ)
Nữa trái chứa máu đỏ tươi,
Nữa phải chứa máu đỏ thẫm.
Hệ mạch gồm động mạch, tĩnh mạch và
mao mạch.
Động mạch: đưa máu xuất phát từ tim đi
đến các cơ quan.
Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan trở
về tim.
Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
Nêu kết luận về thành phần cấu tạo của
hệ tuần hoàn?
Hệ tuần hoàn gồm:
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Hệ mạch gồm: động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch.
I. Tuần hoàn máu
16
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Tiết 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Quan sát hình 16-1, thảo luận nhóm:
1/ Xác định đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
2/ Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu?
3/ Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu?
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Hãy mô tả đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn nhỏ?
ĐỘNG MẠCH
PHỔI
TÂM THẤT
PHẢI
PHỔI
(Trao đổi khí)
TĨNH MẠCH PHỔI
TÂM NHĨ TRÁI
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Hãy mô tả đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn lớn?
ĐỘNG MẠCH
CHỦ
TÂM THẤT
TRÁI
TẾ BÀO
(Trao đổi chất và khí)
TĨNH MẠCH CHỦ
TÂM NHĨ PHẢI
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
16
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu?
Mời các em xem video sau
BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu?
Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mach dẫn máu từ tim đến các tế bào
và từ các tế bào trở về tim.
Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái Cơ
quan (trao đổi chất) Tâm nhĩ phải
Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải Phổi
(Trao đổi khí) Tâm nhĩ trái
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mach dẫn máu từ tim đến các tế bào
và từ các tế bào trở về tim.
Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái Cơ
quan (trao đổi chất) Tâm nhĩ phải
Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải Phổi
(Trao đổi khí) Tâm nhĩ trái
Máu lưu thông trong cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn
Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu?
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu:
II. Lưu thông bạch huyết:
Quan sát hình 16-2 nhận biết vị trí của
phân hệ nhỏ và phân hệ lớn của hệ bạch
huyết trong cơ thể người?
Qua đó xác định chức năng của từng phân
hệ?
Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên,bên
phải cơ thể.
Phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại
của cơ thể.
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu:
II. Lưu thông bạch huyết:
SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ BẠCH HUYẾT?
Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên, bên
phải cơ thể.
Phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại
của cơ thể.
Quan sát hình 16-2, nghiên cứu thông tin
sgk, thảo luận nhóm:
Trình bày sự luân chuyển của bạch huyết?
Nêu vai trò của hệ bạch huyết? .
Sự luân chuyển bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết Mạch bạch huyết
Hạch bạch huyết Mạch bạch huyết
Ống bạch huyết Tĩnh mạch (hệ tuần
hoàn)
Vai trò: hệ bạch huyết cùng với hệ tuần
hoàn thực hiện luân chuyển môi trường
trong và tham gia bảo vệ cơ thể.
EM CÓ BIẾT?
Ở người lớn ít vận động cơ bắp, nếu chế độ ăn giàu chất côlesteron ( thịt, trứng, sữa,…), sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. ở bệnh này côlesteron ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước nữa, gây xơ vữa. Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch. Động mạch xơ vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết.
Nguyên nhân
Phòng ngừa
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Câu 1 Hệ tuần hoàn máu gồm:
A. Động mạch, tĩnh mạch và tim B. Tim, tĩnh mạch và mao mạch
C. Tim và hệ mạch. D. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
Câu 2 Chức năng của hệ tuần hoàn là :
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào.
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí ôxi từ tế bào về tim, đến phổi thải ra ngoài.
D. Cả A và B đúng
E. Cả A, B, C đều đúng.
C.
D.
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Câu 4 Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:
A. Hạch bạch huyết B. Mao mạch bạch huyết.
C. Tim . D. Tâm thất trái.
Câu 3 Máu đi nuôi cơ thể xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải.
C. Tâm thất trái. D. Tâm thất phải.
C.
B.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Học bài
+ Cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn đối với cơ thể .
+ Cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết đối với cơ thể.
2.Bài tập
- Hoàn thành các bài tập 1,2,3/sgk tr53
Đọc: Em có biết?
3.Chuẩn bị bài sau
- Xem trước nội dung bài 17: Tim và mạch máu .
Kẻ bảng 17-1: “Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim” vào vở.
I- Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS trình bày ®îc c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña hÖ tuÇn hoµn m¸u vµ vai trß cña chóng.
- BiÕt ®îc c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña hÖ b¹ch huyÕt vµ vai trß cña chóng.
2. KÜ n¨ng
- Ho¹t ®éng nhãm, quan s¸t, vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ
3. Th¸i ®é
Cã ý thøc b¶o vÖ tim, tr¸nh t¸c ®éng vµo tim
Tiết 16 - Bài 16:
Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
I. Tuần hoàn máu
Quan sát H.16-1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần
hoàn, trả lời câu hỏi:
Tiết 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
Nêu các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn?
Nêu đặc điểm của mỗi thành phần?
Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch.
Tim có 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ)
Nữa trái chứa máu đỏ tươi,
Nữa phải chứa máu đỏ thẫm.
Hệ mạch gồm động mạch, tĩnh mạch và
mao mạch.
Động mạch: đưa máu xuất phát từ tim đi
đến các cơ quan.
Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan trở
về tim.
Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
Nêu kết luận về thành phần cấu tạo của
hệ tuần hoàn?
Hệ tuần hoàn gồm:
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Hệ mạch gồm: động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch.
I. Tuần hoàn máu
16
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Tiết 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Quan sát hình 16-1, thảo luận nhóm:
1/ Xác định đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
2/ Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu?
3/ Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu?
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Hãy mô tả đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn nhỏ?
ĐỘNG MẠCH
PHỔI
TÂM THẤT
PHẢI
PHỔI
(Trao đổi khí)
TĨNH MẠCH PHỔI
TÂM NHĨ TRÁI
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Hãy mô tả đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn lớn?
ĐỘNG MẠCH
CHỦ
TÂM THẤT
TRÁI
TẾ BÀO
(Trao đổi chất và khí)
TĨNH MẠCH CHỦ
TÂM NHĨ PHẢI
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
16
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu?
Mời các em xem video sau
BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu?
Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mach dẫn máu từ tim đến các tế bào
và từ các tế bào trở về tim.
Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái Cơ
quan (trao đổi chất) Tâm nhĩ phải
Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải Phổi
(Trao đổi khí) Tâm nhĩ trái
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn
2/ Chức năng hệ tuần hoàn
Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mach dẫn máu từ tim đến các tế bào
và từ các tế bào trở về tim.
Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái Cơ
quan (trao đổi chất) Tâm nhĩ phải
Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải Phổi
(Trao đổi khí) Tâm nhĩ trái
Máu lưu thông trong cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn
Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu?
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu:
II. Lưu thông bạch huyết:
Quan sát hình 16-2 nhận biết vị trí của
phân hệ nhỏ và phân hệ lớn của hệ bạch
huyết trong cơ thể người?
Qua đó xác định chức năng của từng phân
hệ?
Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên,bên
phải cơ thể.
Phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại
của cơ thể.
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu:
II. Lưu thông bạch huyết:
SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ BẠCH HUYẾT?
Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên, bên
phải cơ thể.
Phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại
của cơ thể.
Quan sát hình 16-2, nghiên cứu thông tin
sgk, thảo luận nhóm:
Trình bày sự luân chuyển của bạch huyết?
Nêu vai trò của hệ bạch huyết? .
Sự luân chuyển bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết Mạch bạch huyết
Hạch bạch huyết Mạch bạch huyết
Ống bạch huyết Tĩnh mạch (hệ tuần
hoàn)
Vai trò: hệ bạch huyết cùng với hệ tuần
hoàn thực hiện luân chuyển môi trường
trong và tham gia bảo vệ cơ thể.
EM CÓ BIẾT?
Ở người lớn ít vận động cơ bắp, nếu chế độ ăn giàu chất côlesteron ( thịt, trứng, sữa,…), sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. ở bệnh này côlesteron ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước nữa, gây xơ vữa. Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch. Động mạch xơ vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết.
Nguyên nhân
Phòng ngừa
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Câu 1 Hệ tuần hoàn máu gồm:
A. Động mạch, tĩnh mạch và tim B. Tim, tĩnh mạch và mao mạch
C. Tim và hệ mạch. D. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
Câu 2 Chức năng của hệ tuần hoàn là :
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào.
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí ôxi từ tế bào về tim, đến phổi thải ra ngoài.
D. Cả A và B đúng
E. Cả A, B, C đều đúng.
C.
D.
TIẾT 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Câu 4 Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:
A. Hạch bạch huyết B. Mao mạch bạch huyết.
C. Tim . D. Tâm thất trái.
Câu 3 Máu đi nuôi cơ thể xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải.
C. Tâm thất trái. D. Tâm thất phải.
C.
B.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Học bài
+ Cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn đối với cơ thể .
+ Cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết đối với cơ thể.
2.Bài tập
- Hoàn thành các bài tập 1,2,3/sgk tr53
Đọc: Em có biết?
3.Chuẩn bị bài sau
- Xem trước nội dung bài 17: Tim và mạch máu .
Kẻ bảng 17-1: “Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim” vào vở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)