Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Phương |
Ngày 01/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 16 – BÀI 16:
TUẦN HOÀN MÁU
VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Giáo viên: Phạm Thị Thu Phương
Môn: Sinh học
Lớp: 8A1
I. TUẦN HOÀN MÁU
II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
TIẾT 16 – BÀI 16:
TUẦN HOÀN MÁU
VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. TU?N HON MU
Mô tả cấu tạo của hệ tuần hoàn máu?
Hình 16.1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
I. TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn máu
Hệ mạch
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Tim
Cấu tạo hệ tuần hoàn máu:
Tim có đặc điểm gì?
Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
Xác định vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ?
Hoạt động nhóm:
Quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 2 người.
1. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?
3. Điểm xuất phát và kết thúc mỗi vòng tuần hoàn?
4. Nhiệm vụ của mỗi vòng?
Tâm thất phải
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái
Nhiệm vụ: Vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)
Vòng tuần hoàn nhỏ
6: TTT
7:DMC
8:Mao m?ch ph?n trn co th?
9:Mao m?ch ph?n du?i co th?
10: TMC trn
11:TMCdu?i
12: TNP
Động mạch chủ trên
Động mạch chủ dưới
+ Đường đi của máu
Từ tâm thất trái→ động mạch
chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+Nhiệm vụ: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất
Vòng tuần hoàn lớn
Xem video, trả lời câu hỏi:
1. Vai trò của tim và hệ mạch?
2. Vai trò của hệ tuần hoàn máu?
I. TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn máu
Hệ mạch
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Dẫn máu từ tim đến cơ quan.
Tim
Dẫn máu từ cơ quan đến tim.
Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
Nối động mạch và tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ).
Co bóp tạo lực đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Dẫn máu từ trong tới các tế bào, từ các tế bào trở về tim.
Vai trò của hệ tuần hoàn máu : Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể.
II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Hoạt động nhóm 2 người: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
1. Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? Vai trò của mỗi phân hệ?
2. Thành phần của mỗi phân hệ?
3. Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ?
Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn : thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
Mỗi phân hệ đều gồm thành phần:
+ Mao mạch bạch huyết.
+ Mạch bạch huyết.
+ Hạch bạch huyết.
+ Ống bạch huyết.
Mao mạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Hạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Ống bạch huyết→ Tĩnh mạch (thuộc hệ tuần hoàn)
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Vai trò của hệ bạch huyết?
Các hạch bạch huyết nằm rải rác trên toàn bộ cơ thể (khoảng 450 hạch).
EM CÓ BIẾT?
Quá trình hình thành xơ vữa động mạch diễn ra trong thời gian dài khó nhận biết triệu chứng.
Điền chú thích phù hợp
12
4
3
2
5
6
8
3,11
7
1
CỦNG CỐ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “Em có biết” SGK trang 53.
Đọc trước bài 17
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TUẦN HOÀN MÁU
VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Giáo viên: Phạm Thị Thu Phương
Môn: Sinh học
Lớp: 8A1
I. TUẦN HOÀN MÁU
II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
TIẾT 16 – BÀI 16:
TUẦN HOÀN MÁU
VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. TU?N HON MU
Mô tả cấu tạo của hệ tuần hoàn máu?
Hình 16.1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
I. TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn máu
Hệ mạch
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Tim
Cấu tạo hệ tuần hoàn máu:
Tim có đặc điểm gì?
Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
Xác định vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ?
Hoạt động nhóm:
Quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 2 người.
1. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?
3. Điểm xuất phát và kết thúc mỗi vòng tuần hoàn?
4. Nhiệm vụ của mỗi vòng?
Tâm thất phải
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái
Nhiệm vụ: Vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)
Vòng tuần hoàn nhỏ
6: TTT
7:DMC
8:Mao m?ch ph?n trn co th?
9:Mao m?ch ph?n du?i co th?
10: TMC trn
11:TMCdu?i
12: TNP
Động mạch chủ trên
Động mạch chủ dưới
+ Đường đi của máu
Từ tâm thất trái→ động mạch
chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+Nhiệm vụ: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất
Vòng tuần hoàn lớn
Xem video, trả lời câu hỏi:
1. Vai trò của tim và hệ mạch?
2. Vai trò của hệ tuần hoàn máu?
I. TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn máu
Hệ mạch
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Dẫn máu từ tim đến cơ quan.
Tim
Dẫn máu từ cơ quan đến tim.
Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
Nối động mạch và tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ).
Co bóp tạo lực đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Dẫn máu từ trong tới các tế bào, từ các tế bào trở về tim.
Vai trò của hệ tuần hoàn máu : Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể.
II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Hoạt động nhóm 2 người: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
1. Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? Vai trò của mỗi phân hệ?
2. Thành phần của mỗi phân hệ?
3. Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ?
Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
+ Phân hệ lớn : thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
Mỗi phân hệ đều gồm thành phần:
+ Mao mạch bạch huyết.
+ Mạch bạch huyết.
+ Hạch bạch huyết.
+ Ống bạch huyết.
Mao mạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Hạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Ống bạch huyết→ Tĩnh mạch (thuộc hệ tuần hoàn)
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Vai trò của hệ bạch huyết?
Các hạch bạch huyết nằm rải rác trên toàn bộ cơ thể (khoảng 450 hạch).
EM CÓ BIẾT?
Quá trình hình thành xơ vữa động mạch diễn ra trong thời gian dài khó nhận biết triệu chứng.
Điền chú thích phù hợp
12
4
3
2
5
6
8
3,11
7
1
CỦNG CỐ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “Em có biết” SGK trang 53.
Đọc trước bài 17
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)