Bài 16. Trả bài tập làm văn số 3

Chia sẻ bởi Đinh Bá Ngọc | Ngày 03/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Trả bài tập làm văn số 3 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

I. Tìm hiểu đề.
1. Kiểu bài:
Văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.

2. Nội dung:
Thuyết minh về chiếc nón.

3. Hình thức:
Trình bày thành một bài văn.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài (1đ) Nêu đối tượng thuyết minh.
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp.
2. Thân bài (7đ)
+ Hình dáng (1đ)
+ Nguyên liệu (1đ)
+ Cấu tạo, cách làm (2đ)
+ Công dụng, bảo quản (2đ)
+ ý nghĩa (1đ)
3. Kết bài (1đ): Suy nghĩ của người viết về đối tượng thuyết minh.
(1đ trình bày)
III. Trả bài và nhận xét:
1. Trả bài
2. Nhận xét.
3. Tổng hợp kết quả
8G: 32 bài (thiếu bài: Tiến, Hải)
- Điểm giỏi: không có;
- Điểm khá 8 bài (25%)
- Điểm TB: 16 bài (50%);
- Dưới TB: 8 bài (25%)
? Điểm trên TB 75%
IV. Chữa lỗi.

1. Nội dung.
- Lỗi chính tả.
- Lỗi câu: Thiếu chủ ngữ (VN - Cả C - V).
- Không dùng dấu ngắt câu.
Lặp từ.
Chưa tách đoạn.
Thiếu nhiều ý chính.
Sai nhiều đơn vị kiến thức.
Diễn đạt kém.
Chưa biết dẫn thơ.
Nguyên nhân
Không nắm chắc quy tắc chính tả,
Không nắm chắc ngữ pháp Tiếng Việt
Không nắm chắc kiến thức.
Kỹ năng viết văn kém.
Ngọng tiếng địa phương
Không có ý thức học văn.
Chiếc nón là Việt Nam là một vật không thể thiếu trong cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam. Đó là một hình ảnh đặc trưng của các cô gái Việt Nam mà cho đến giờ thì chưa một dân tộc nào có được.
Mở bài
Nón được làm bằng lá gồi nhỏ, sắc vàng hương, còn gọi là lá hồ hay lá già, có nơi còn làm nón bằng lá nón hay lá cọ. Những người thợ thủ công khéo léo lựa lá đặt lên khung tre khâu từng lớp, từng lớp một. Lá hồ không phải dễ tìm, không phải ở đâu cũng có, lá hồ chỉ thấy ở vùng rừng núi cao, vùng trung du. Những người đi lấy lá đóng bè chở về. Vậy là chỉ riêng việc lấy nguyên liệu làm nón thôi mà đã rất khó khăn rồi, thế mới biết sự nhọc nhằn của người làm nón.
Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại, chiếc nón không còn vị trí và vai trò như trước nữa. Những chiếc mũ xinh xắn, tiện dụng hơn đã thay thế nó. Mặc dù vậy, trong ý thức của mỗi người dân Việt Nam, hình ảnh chiếc nón lá luôn luôn là biểu tượng của người phụ nữ dịu dàng, duyên dáng. Đó là một nét văn hoá của người Việt Nam cần được giữ gìn và trân trọng.
Ghi nhớ
Nắm chắc quy tắc chính tả.
Chắc ngữ pháp.
Chắc kiến thức.
Chắc phương pháp
Luyện viết đoạn văn thật nhiều.
Mỗi khi làm bài xong phải thực hiện bước 4: đọc và sửa bài.
Làng Chuông trước đây là một lễ vật quý, để đưa vào cung Vua, phủ Chúa.
Làng Chuông trước đây là một lễ vật quý, để đưa vào cung Vua, phủ Chúa.
ở làng Chuông trước đây, nón là một lễ vật quý, để đưa vào cung Vua, phủ Chúa.

Sửa:
Miếng sắt đã được đun nóng để làm cho phẳng
Người dân rất ưa chuộc
Thu hút khách du ngoại đến thăm.
Nón được bảo quản một cách chân thực.
Chước nón, gót tre.
Người nông thôn vất vả
chữa
Miếng sắt đã được đun nóng để làm cho phẳng
Người dân rất ưa chuộc
Thu hút khách du ngoại đến thăm.
Nón được bảo quản một cách chân thực.
Chước nón, gót tre.
Người nông thôn vất vả
Miếng sắt đã được nung nóng để là cho phẳng.
Người dân rất ưa chuộng .
Thu hút khách du ngoạn đến thăm.
Nón được bảo quản một cách cẩn thận.
Chiếc nón, vót tre.
Người nông dân vất vả.
Phân biệt những từ gần âm.
Nắm chăc nghĩa của từ.
Ghi nhớ
"Nón là người ta làm ra những chiếc nón thật đẹp hình dáng của chiếc nón làm bằng mười sáu vòng của nó có bàn tay tài hoa mới làm được chiếc nón làm nón chủ yếu làm bằng tre để làm được chiếc nón bền và làm cho người việt nam đã công nhân phải chăm chú và làm được chiếc nón bài thơ"
"Bàn tay tài hoa của những người thợ đã làm ra những chiếc nón có hình chóp thật đẹp. Khung nón được làm từ tre. Lá nón dược xếp lên khuôn đều đặn."
Luỹ tre đầy cò trắng, hoa đang đua nở ngọt ngào hương sắc.
Mùa xuân đã đến: mùa bình thường mùa xuân nay đã về. Mùa xuân mơ ước ấy đang đến gần ta, mắt em bay bên sông gà la gáy chưa, bên sông một tia nắng vui êm đềm.
Những đứa trẻ chăn trâu tay cầm cây sáo, đầu đội chiếc nón rách đơn sơ trên lưng con trâu thổi những bản ngân nga.
V. Đọc bài văn mẫu
VI. Củng cố
Trước một đề văn cần phải:
+ Đọc kỹ đề.
+ Tìm hiểu cặn kẽ yêu cầu của đề.
+ Lập dàn ý đại cương trước khi viết.
Khi viết phải chú ý:
+ Hình thức viết.
+ Nội dung chính yêu cầu đề ra.
+ Đặc biệt quan tâm đến các lỗi thường mắc.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Bá Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)