Bài 16. Trả bài tập làm văn số 3
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Trả bài tập làm văn số 3 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết chuyên đề môn ngữ văn tại lớp 8A trường THCS Định Công
Chuyên đề
Phương pháp thực hiện
một giờ trả bài tập làm văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Ngọc
TI?T 64
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
Đề bài:
Yêu cầu
Về hình thức
Bài viết đúng thể loại văn thuyết minh về một thứ đồ dùng; Xác định đúng đối tượng thuyết minh
Cấu trúc: bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối
Diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu chính xác, liên kết văn bản tốt
Trình bày sạch, đẹp
Về nội dung: Giúp cho người đọc hiểu được về đối tượng thuyết minh:
Về nguồn gốc lịch sử, chủng loại.
Về đặc điểm cấu tạo và cách làm.
Giá trị của đồ vật được thuyết minh
Cách sử dụng và bảo quản
DÀN Ý
MỞ BÀI: Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam.
THÂN BÀI: Giíi thiÖu chi tiÕt vÒ chiÕc nãn l¸
Giới thiệu nguồn gốc lịch sử, chủng loại:
Nón lá có từ lâu đời, qua nhiều thời kỳ hình dáng các loại nón có sự thay đổi
Nón có ở 3 miền: Bắc- Trung- Nam.
- Vùng kinh bắc: Nón Ba Tầm, Quai Thao.
- Vùng đồng bằng bắc bộ: Nón Làng Chuông- Hà Tây; Nón làng Triều Khúc- Hà Nội
- Miền Trung: Nón Bài Thơ, Nón Huế.
- Miền Nam: Nón Gò Găng, Bình Định
Đặc điểm cấu tạo và quy trình làm nón:
Đặc điểm cấu tạo: Nón thường có hình chóp; gồm: xương nón (có 15-16 vành tre chuốt nhỏ), lá nón, sợi cước, dây quai nón.
Quy trình làm nón: Chọn lá nón, phơi khô là phẳng ghép vành nón, lên khung nón lợp lá nón khâu nón quang dầu trang trí buộc quai nón.
Công dụng của chiếc nón lá:
Là vật dụng rẻ tiền, tiện dụng, dùng để che mưa che nắng.
Nghề làm nón tạo thêm việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập kinh tế gia đình.
Chiếc nón đi vào ca dao, dân ca, những điệu múa dân gian truyền thống.
Nón thể hiện nỗi niềm của người xa xứ, làm tôn thêm nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam
Chiếc nón là món quà đầy ý nghĩa cho du khách.
Cách sử dụng và bảo quản: - Phải biết giữ gìn, trân trọng.
c) KẾT BÀI: Chiếc nón trong hiện tại và tương lai
Nhận xét chung
Ưu điểm:
Về hình thức: Nhìn chung các bài đảm bảo được các yêu cầu:
Về kiểu bài: Đúng kiểu bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Về bố cục: Đủ 3 phần, rõ ràng, cân đối.
Diễn đạt khá, trình bày sạch đẹp; chữ viết rõ, ít mắc lỗi chính tả.
Phối hợp được một số phương pháp thuyết minh đã học: định nghĩa, liệt kê, so sánh, nêu số liệu.
Về nội dung: Các bài viết đã giúp cho người đọc hiểu được về đối tượng thuyết minh: Chiếc nón lá Việt Nam:
Về nguồn gốc, các loại nón.
Về đặc điểm cấu tạo, quy trình làm nón.
Công dụng của nón.
Cách sử dụng, bảo quản.
Tồn tại:
Về hình thức:
Một số bài bố cục chưa rõ ràng ( Giữa các phần mở- thân- kết chưa phân, tách rõ).
Cách trình bày các nội dung thuyết minh chưa rõ ( Giữa các ý trong phần thân bài chưa tách thành từng đoạn cụ thể).
Sắp xếp ý thuyết minh còn lộn xộn, chưa đảm bảo sự liên kết giữa các câu, các đoạn.
Một số bài cách diễn đạt:
Còn lủng củng, dài dòng, chưa rõ ý.
Còn mắc lỗi dùng từ (lặp từ, dùng từ chưa phù hợp).
Lỗi câu (câu sai ngữ pháp, dùng dấu câu chưa phù hợp).
Lỗi chính tả.
Nhận xét chung
Về nội dung:
Một số bài thiếu nội dung thuyết minh (sử dụng bảo quản).
Một số bài đủ nội dung thuyết minh song còn sơ lược
Thống kê kết quả
Hướng dẫn sửa lỗi trong bài viết
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. để làm tăng giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác. Những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. để làm tăng giá trị, sức gợi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. để làm tăng giá trị, sức gợi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác. Những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón còn tôn thêm vẻ đẹp cho những người phụ nữ Việt Nam. Nón là nỗi nhớ của người xa quê và còn là món quà đầy ý nghĩa cho các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để viết bài thuyết minh tốt cần:
Hiểu rõ đối tượng thuyết minh, vận dụng những kiến thức thực tế vào bài viết.
Nắm chắc đặc điểm của kiểu bài, các phương pháp thuyết minh
Diễn đạt cần giản dị, trong sáng tránh cầu kỳ, dài dòng.
Hiểu nghĩa của từ, nắm chắc kiến thức ngữ pháp, rèn luyện chính tả.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CHIẾC NÓN LÁ VIỆT NAM
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Chiếc nón là một đồ dùng mềm, dễ gãy, dễ bẹt, rách. Vì vậy, khi dùng xong để cho nó không bị gẫy, bẹp ta nên treo nón cẩn thận...
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Nhắc đến nón lá thì vùng nào trên khắp đất nước Việt Nam cũng có nhưng mỗi nơi chiếc nón lại mang những nét đặc trưng riêng cho các vung miền: Bắc, Trung, Nam. ở vùng đồng bắc Bắc Bộ thì có nón làng chuông ở Hà Tây loại nón nay có chóp nhọn có khung, 16 vành tre chuốt nhỏ, mỏng. ở vùng Kinh Bắc thì có nón Ba Tầm, nón quai thao. ở Huế, chiếc nón đã đi vào thơ ca, âm nhạc, diễn xướng làm say lòng người mà tiêu biểu là nón Bài Thơ và ngày xưa khi nước ta còn ở thời phong kiến thì còn có cả nón dấu lông gà, ngoài ra còn có nhiều loại nón nữa... Nếu nhìn bề ngoài thì chiếc nón có vẻ rất giản dị mà lại ít tiền nhưng để làm nên một chiếc nón thì rất cần một sự khéo léo của người làm nón nhưng để làm nên một chiếc nón thì rất cần thiết một sự khéo léo của người làm nón.
Trước khi làm ra được các vành nón này thì các nghệ nhân làm nón phải chẻ nhỏ tre, sau đó vót nhẵn, chuốt đều và uốn cong cho nhỏ dần lên đỉnh nón. Trong nhà những người làm nghề khâu nón lá có rất nhiều khung, khung này để đặt các vành nón và để lợp các lá nón. Lá nón là một loại lá có rất nhiều ở vùng rừng U Minh, Trường Sơn, Việt Bắc. các lá này thường được lấy về khi lá còn non, xanh và sau đó phơi khô, là phẳng khi đó lá sẽ có màu trắng. Để làm nên được một chiếc nón lá, đầu tiên lợp một lớp lá nón rồi đến mo nang phía trong cùng vành nón, bên ngoài lại lợp một lớp lá nón và công đoạn cuối cùng là khâu nón. Khi khâu người ta khâu theo các đường vành nón. Vành nón được khâu bằng cước, loại cước này mảnh, dẻ, trong suốt, dai và dẻo. Thế là đã đưa ra được một chiếc nón nhưng để tung ra thị trường tiêu dùng thì còn một số bước nhỏ nữa. Quai nón được làm bằng những dải lụa đủ màu sắc: trắng, đen, gấm sang trọng, đặc biệt là màu tím thủy chung làm nổi bật lên nước da trắng hang, khuôn mặt xinh xắn, dịu dàng của các cô gái.
Để chống mối mọt người ta quét lên nón một lớp dầu bóng và trong suốt. Nếu ai đã được ngắm các cô gái thướt tha tà áo dài với chiếc nón bài thơ đi dưới những tia nắng ấm áp của buổi chiều hè thì thật là không bút nào có thể tả nổi. Và để những chiếc nón lá đẹp hơn, phong phú hơn thì những người đan nón còn thêu bên trong nó những hình ngộ nghĩnh như: hình đôi uyên ương, đôi chim câu, cô thôn nữ e thẹn trong chiếc nón.và ngày nay thì người tat hay hình thêu bằng những hình dán.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón còn tôn thêm vẻ đẹp c cho những người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài 2:
Chiếc nón lá với những đặc điểm như vậy nên rất phù hợp với mỗi con người và khí hậu của Việt Nam. Nón vừa tiện lợi, nhẹ nhàng, dễ cầm và mang theo. Nón dùng để che mưa, che nắng. Người nông dân thì đội nón đi làm đồng. Các bà, các mẹ thì đội nón đi chợ, đi chơi. Nón để quạt mát khi làm đồng về, nón là vật làm duyên của mấy cô thôn nữ. Nón đựng những nhánh hoa tươi mà các cô gái hái. Những cô gái thướt tha trong bộ áo dài, đội nón trông thật duyên dáng mà lại rất kín đáo. Nón đã đi vào những câu thơ, tiếng hát: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ đi đón ngày hội mở..." "Anh gửi cho em chiếc nón bài thơ...". Nón gợi nỗi nhớ thương người mẹ hiền "quê hương là câu tre nhỏ, mẹ về nón lá nghiêng che...". Nón hòa vào các điệu múa dân gian, thật đậm đà bản sắc dân tộc. Trong các câu ca dao, dân ca cũng có nón:
"Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu"
Mỗi du khách sang Việt Nam, khi trở về luôn có chiếc nón lá là món quà lưu niệm khó quên.
Đoạn mở bài:
Đã từ bao đời nay, chiếc nón lá đã là người bạn gần gũi, thân thiết của người nông dân Việt Nam. Vào những ngày hè nóng nực, dưới những gốc cây to, các cô nông dân đi làm đồng ngồi nghỉ chân, tay phe phẩy chiếc nón thay cho quạt để quạt cho ráo mồ hôi.
Đoạn mở bài:
Đã từ bao đời nay, chiếc nón lá đã là người bạn gần gũi, thân thiết của người nông dân Việt Nam. Vào những ngày hè nóng nực, dưới những gốc cây to, các cô nông dân đi làm đồng ngồi nghỉ chân, tay phe phẩy chiếc nón thay cho quạt để quạt cho ráo mồ hôi.
(Thanh Tùng - Lớp 8A)
Đoạn mở bài:
Chiếc nón lá là một vật dụng quen thuộc, truyền thống của dân tộc Việt Nam. Không chỉ dùng để che nắng, che mưa mà cùng với tà áo dài tha thướt, chiếc nón lá cũng góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp, thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt
(Nguyễn Thủy - Lớp 8A)
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón còn tôn thêm vẻ đẹp c cho những người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Chuyên đề
Phương pháp thực hiện
một giờ trả bài tập làm văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Ngọc
TI?T 64
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
Đề bài:
Yêu cầu
Về hình thức
Bài viết đúng thể loại văn thuyết minh về một thứ đồ dùng; Xác định đúng đối tượng thuyết minh
Cấu trúc: bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối
Diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu chính xác, liên kết văn bản tốt
Trình bày sạch, đẹp
Về nội dung: Giúp cho người đọc hiểu được về đối tượng thuyết minh:
Về nguồn gốc lịch sử, chủng loại.
Về đặc điểm cấu tạo và cách làm.
Giá trị của đồ vật được thuyết minh
Cách sử dụng và bảo quản
DÀN Ý
MỞ BÀI: Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam.
THÂN BÀI: Giíi thiÖu chi tiÕt vÒ chiÕc nãn l¸
Giới thiệu nguồn gốc lịch sử, chủng loại:
Nón lá có từ lâu đời, qua nhiều thời kỳ hình dáng các loại nón có sự thay đổi
Nón có ở 3 miền: Bắc- Trung- Nam.
- Vùng kinh bắc: Nón Ba Tầm, Quai Thao.
- Vùng đồng bằng bắc bộ: Nón Làng Chuông- Hà Tây; Nón làng Triều Khúc- Hà Nội
- Miền Trung: Nón Bài Thơ, Nón Huế.
- Miền Nam: Nón Gò Găng, Bình Định
Đặc điểm cấu tạo và quy trình làm nón:
Đặc điểm cấu tạo: Nón thường có hình chóp; gồm: xương nón (có 15-16 vành tre chuốt nhỏ), lá nón, sợi cước, dây quai nón.
Quy trình làm nón: Chọn lá nón, phơi khô là phẳng ghép vành nón, lên khung nón lợp lá nón khâu nón quang dầu trang trí buộc quai nón.
Công dụng của chiếc nón lá:
Là vật dụng rẻ tiền, tiện dụng, dùng để che mưa che nắng.
Nghề làm nón tạo thêm việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập kinh tế gia đình.
Chiếc nón đi vào ca dao, dân ca, những điệu múa dân gian truyền thống.
Nón thể hiện nỗi niềm của người xa xứ, làm tôn thêm nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam
Chiếc nón là món quà đầy ý nghĩa cho du khách.
Cách sử dụng và bảo quản: - Phải biết giữ gìn, trân trọng.
c) KẾT BÀI: Chiếc nón trong hiện tại và tương lai
Nhận xét chung
Ưu điểm:
Về hình thức: Nhìn chung các bài đảm bảo được các yêu cầu:
Về kiểu bài: Đúng kiểu bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Về bố cục: Đủ 3 phần, rõ ràng, cân đối.
Diễn đạt khá, trình bày sạch đẹp; chữ viết rõ, ít mắc lỗi chính tả.
Phối hợp được một số phương pháp thuyết minh đã học: định nghĩa, liệt kê, so sánh, nêu số liệu.
Về nội dung: Các bài viết đã giúp cho người đọc hiểu được về đối tượng thuyết minh: Chiếc nón lá Việt Nam:
Về nguồn gốc, các loại nón.
Về đặc điểm cấu tạo, quy trình làm nón.
Công dụng của nón.
Cách sử dụng, bảo quản.
Tồn tại:
Về hình thức:
Một số bài bố cục chưa rõ ràng ( Giữa các phần mở- thân- kết chưa phân, tách rõ).
Cách trình bày các nội dung thuyết minh chưa rõ ( Giữa các ý trong phần thân bài chưa tách thành từng đoạn cụ thể).
Sắp xếp ý thuyết minh còn lộn xộn, chưa đảm bảo sự liên kết giữa các câu, các đoạn.
Một số bài cách diễn đạt:
Còn lủng củng, dài dòng, chưa rõ ý.
Còn mắc lỗi dùng từ (lặp từ, dùng từ chưa phù hợp).
Lỗi câu (câu sai ngữ pháp, dùng dấu câu chưa phù hợp).
Lỗi chính tả.
Nhận xét chung
Về nội dung:
Một số bài thiếu nội dung thuyết minh (sử dụng bảo quản).
Một số bài đủ nội dung thuyết minh song còn sơ lược
Thống kê kết quả
Hướng dẫn sửa lỗi trong bài viết
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. để làm tăng giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác. Những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. để làm tăng giá trị, sức gợi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. để làm tăng giá trị, sức gợi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác. Những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón còn tôn thêm vẻ đẹp cho những người phụ nữ Việt Nam. Nón là nỗi nhớ của người xa quê và còn là món quà đầy ý nghĩa cho các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Để viết bài thuyết minh tốt cần:
Hiểu rõ đối tượng thuyết minh, vận dụng những kiến thức thực tế vào bài viết.
Nắm chắc đặc điểm của kiểu bài, các phương pháp thuyết minh
Diễn đạt cần giản dị, trong sáng tránh cầu kỳ, dài dòng.
Hiểu nghĩa của từ, nắm chắc kiến thức ngữ pháp, rèn luyện chính tả.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CHIẾC NÓN LÁ VIỆT NAM
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 1: Chiếc nón là vật dụng vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam nói chung và với những người phụ nữ nói riêng. Vì vậy chiếc nón lá là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Không biết chiếc nón lá ra đời từ khi nào nhưng có lẽ nó đã ra đời từ rất lâu rồi...
Nón lá thường có rất nhiều vành nón hay còn gọi là xương nón, một chiếc nón lá có thể có từ 15 - 16 vành nón...và ngày nay thì người ta thay hình thêu bằng những hình dán.
Chiếc nón lá Việt Nam vừa với túi tiền người dùng, vừa tiện dụng để che nắng, che mưa. Vào những ngày nóng nực có thể dùng để quạt mát và đôi khi có thể dùng để đựng đồ vật nhẹ. Không những thế, chiếc nón lá Việt Nam còn mang hơi thở tâm tình của người con xa xứ. Và không biết tự khi nào, chiếc nón lá đã đi vào lòng người trong những câu ca quan họ mang dư âm tâm hồn người Việt...
Chiếc nón là một đồ dùng mềm, dễ gãy, dễ bẹt, rách. Vì vậy, khi dùng xong để cho nó không bị gẫy, bẹp ta nên treo nón cẩn thận...
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Nhắc đến nón lá thì vùng nào trên khắp đất nước Việt Nam cũng có nhưng mỗi nơi chiếc nón lại mang những nét đặc trưng riêng cho các vung miền: Bắc, Trung, Nam. ở vùng đồng bắc Bắc Bộ thì có nón làng chuông ở Hà Tây loại nón nay có chóp nhọn có khung, 16 vành tre chuốt nhỏ, mỏng. ở vùng Kinh Bắc thì có nón Ba Tầm, nón quai thao. ở Huế, chiếc nón đã đi vào thơ ca, âm nhạc, diễn xướng làm say lòng người mà tiêu biểu là nón Bài Thơ và ngày xưa khi nước ta còn ở thời phong kiến thì còn có cả nón dấu lông gà, ngoài ra còn có nhiều loại nón nữa... Nếu nhìn bề ngoài thì chiếc nón có vẻ rất giản dị mà lại ít tiền nhưng để làm nên một chiếc nón thì rất cần một sự khéo léo của người làm nón nhưng để làm nên một chiếc nón thì rất cần thiết một sự khéo léo của người làm nón.
Trước khi làm ra được các vành nón này thì các nghệ nhân làm nón phải chẻ nhỏ tre, sau đó vót nhẵn, chuốt đều và uốn cong cho nhỏ dần lên đỉnh nón. Trong nhà những người làm nghề khâu nón lá có rất nhiều khung, khung này để đặt các vành nón và để lợp các lá nón. Lá nón là một loại lá có rất nhiều ở vùng rừng U Minh, Trường Sơn, Việt Bắc. các lá này thường được lấy về khi lá còn non, xanh và sau đó phơi khô, là phẳng khi đó lá sẽ có màu trắng. Để làm nên được một chiếc nón lá, đầu tiên lợp một lớp lá nón rồi đến mo nang phía trong cùng vành nón, bên ngoài lại lợp một lớp lá nón và công đoạn cuối cùng là khâu nón. Khi khâu người ta khâu theo các đường vành nón. Vành nón được khâu bằng cước, loại cước này mảnh, dẻ, trong suốt, dai và dẻo. Thế là đã đưa ra được một chiếc nón nhưng để tung ra thị trường tiêu dùng thì còn một số bước nhỏ nữa. Quai nón được làm bằng những dải lụa đủ màu sắc: trắng, đen, gấm sang trọng, đặc biệt là màu tím thủy chung làm nổi bật lên nước da trắng hang, khuôn mặt xinh xắn, dịu dàng của các cô gái.
Để chống mối mọt người ta quét lên nón một lớp dầu bóng và trong suốt. Nếu ai đã được ngắm các cô gái thướt tha tà áo dài với chiếc nón bài thơ đi dưới những tia nắng ấm áp của buổi chiều hè thì thật là không bút nào có thể tả nổi. Và để những chiếc nón lá đẹp hơn, phong phú hơn thì những người đan nón còn thêu bên trong nó những hình ngộ nghĩnh như: hình đôi uyên ương, đôi chim câu, cô thôn nữ e thẹn trong chiếc nón.và ngày nay thì người tat hay hình thêu bằng những hình dán.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đời sống vật chất của con người cũng cao hơn nhưng những chiếc nón lá vẫn mãi còn đó. Chiếc nón lá tương lai sẽ được xuất khẩu ra mọi nước để quảng bá cho nghệ thuật của người Việt. Để cho tất cả mọi người cũng biết đến chiếc nón lá Việt Nam cũng như tâm hồn, bàn tay tinh tế của người Việt.
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy nhiên, nón lá cũng có một số lợi ích, nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón còn tôn thêm vẻ đẹp c cho những người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, xa quê hương, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
Bài 2:
Chiếc nón lá với những đặc điểm như vậy nên rất phù hợp với mỗi con người và khí hậu của Việt Nam. Nón vừa tiện lợi, nhẹ nhàng, dễ cầm và mang theo. Nón dùng để che mưa, che nắng. Người nông dân thì đội nón đi làm đồng. Các bà, các mẹ thì đội nón đi chợ, đi chơi. Nón để quạt mát khi làm đồng về, nón là vật làm duyên của mấy cô thôn nữ. Nón đựng những nhánh hoa tươi mà các cô gái hái. Những cô gái thướt tha trong bộ áo dài, đội nón trông thật duyên dáng mà lại rất kín đáo. Nón đã đi vào những câu thơ, tiếng hát: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ đi đón ngày hội mở..." "Anh gửi cho em chiếc nón bài thơ...". Nón gợi nỗi nhớ thương người mẹ hiền "quê hương là câu tre nhỏ, mẹ về nón lá nghiêng che...". Nón hòa vào các điệu múa dân gian, thật đậm đà bản sắc dân tộc. Trong các câu ca dao, dân ca cũng có nón:
"Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu"
Mỗi du khách sang Việt Nam, khi trở về luôn có chiếc nón lá là món quà lưu niệm khó quên.
Đoạn mở bài:
Đã từ bao đời nay, chiếc nón lá đã là người bạn gần gũi, thân thiết của người nông dân Việt Nam. Vào những ngày hè nóng nực, dưới những gốc cây to, các cô nông dân đi làm đồng ngồi nghỉ chân, tay phe phẩy chiếc nón thay cho quạt để quạt cho ráo mồ hôi.
Đoạn mở bài:
Đã từ bao đời nay, chiếc nón lá đã là người bạn gần gũi, thân thiết của người nông dân Việt Nam. Vào những ngày hè nóng nực, dưới những gốc cây to, các cô nông dân đi làm đồng ngồi nghỉ chân, tay phe phẩy chiếc nón thay cho quạt để quạt cho ráo mồ hôi.
(Thanh Tùng - Lớp 8A)
Đoạn mở bài:
Chiếc nón lá là một vật dụng quen thuộc, truyền thống của dân tộc Việt Nam. Không chỉ dùng để che nắng, che mưa mà cùng với tà áo dài tha thướt, chiếc nón lá cũng góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp, thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt
(Nguyễn Thủy - Lớp 8A)
Bài 3:
Để cho nón đẹp và nhiều màu sắc người ta còn trang trí bên trong nón những hình thêu rất đẹp như bông hoa, đôi chim câu. Những hình ảnh đó sẽ làm tăng thêm giá trị, sức gơi cảm và vẻ đẹp của nón.
Tuy đơn sơ, giản dị nhưng nón lá có ích lợi cả về vật chất lẫn tinh thần. Nón vừa tiện dụng, vừa rẻ tiền, dùng để che mưa, che nắng, có lúc lại làm quạt mát. Chiếc nón đã đi vào những làn điệu dân ca ở Huế và nhiều nơi khác, những điệu múa dân gian đã luôn gắn bó cùng nón. Chiếc nón còn tôn thêm vẻ đẹp c cho những người phụ nữ Việt Nam, nón là nỗi nhớ của người xa xứ, nó là món quà đầy ý nghĩa của các du khách nước ngoài khi đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)