Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học
Chia sẻ bởi Tu Huu Lam |
Ngày 09/05/2019 |
455
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ
MÔN :VẬT LÝ 7
GIÁO VIÊN : TỪ HỮU LÂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ?
A.Tiếng sấm rền
B.Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy
C.Tiếng sóng biển ầm ầm
D.Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
1. Viết đầy đủ các câu sau đây:
a. Các nguồn phát âm đều . . . . . . . . . . .
b. Số dao động trong 1 giây gọi là . . . . . . Đơn vị tần số là . . . . . . .
dao động
tần số
Héc (Hz)
c. Độ to của âm đo bằng đơn vị . . . . . . . . . . (dB)
Đêxiben
d. Vận tốc truyền âm trong không khí là . . . . . . . .
340m/s
I. Tự kiểm tra:
2. Viết đầy đủ các câu sau đây:
a. tần số, lớn, bổng.
b. tần số, nhỏ, trầm
c. dao động, biên độ lớn, to
d. dao động, biên độ nhỏ, nhỏ
Tần số dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bổng.
Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.
Dao động maïnh , biên độ lớn , âm phát ra to
Dao động yeáu , biên độ nhỏ , âm phát ra nhỏ
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
3. Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây:
Không khí.
Chân không.
Chất rắn.
Chất lỏng.
4. Âm phản xạ là gì?:
Âm phản xạ là âm doäi ngöôïc trôû laïi khi gaëp moät maët chaén
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
5. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là:
a) Âm phản xạ.
b) Âm phản xạ đến cùng lúc với âm phát ra.
c) Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải truyền đến tai.
d) Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.
6. Hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào các câu sau đây:
mềm cứng nhẵn gồ ghề
a. Các vật phản xạ âm tốt là các vật ……….. và có bề mặt ………….
b. Các vật phản xạ âm kém là các vật ……….. và có bề mặt ………….
cứng
nhẵn
mềm
gồ ghề
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
7. Trường hợp nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn:
a) Tiếng còi xe cứu hỏa (hay tiếng kẻng báo cháy).
b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
c) Tiếng ồn của trẻ làm ảnh hưởng đến cuộc nói chuyện giữa hai người.
d) Hát karaôkê to lúc nữa đêm.
8. Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
Một số vật liệu cách âm tốt là : bông ,vải xốp,gạch , gỗ , bêtông
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
1. Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: đàn ghi ta, kèn lá, sáo, trống.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn
2. Hãy đánh dấu vào câu đúng:
a) Âm truyền nhanh hơn ánh sáng
b) Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp.
c) Âm không thể truyền qua chân không.
d) Âm không thể truyền qua nước.
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
3. a) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?
Dao động của các sợi dây đàn mạnh , dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to . Dao động của các sợi dây đàn yếu , dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ
b) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?
Dao động của caùc sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của caùc sợi dây đàn chaäm khi phát ra âm thaáp.
4. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể “trò chuyện” với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích âm đã truyền tới tai hai người đó như thế nào?
Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
5. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người khác đang theo sát?
Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ nên chỉ nghe tiếng chân mình
6. Khi nào tai ta nghe được âm to nhaát ?
a. Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.
b. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
c. Âm phát ra đến tai còn âm phản xạ đi nơi khác.
d. Cả ba trường hợp trên.
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
7. Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy đề ra các biện pháp chống tiếng ồn cho bệnh viện này.
-Treo biển báo cấm bóp còi
-Xaây tường chaén xung quanh beänh vieän , ñoùng caùc cöûa phoøng
ñeå ngaên chaën ñöôøng truyeàn aâm
-Trồng caây xanh quanh bệnh viện đñể höôùng aâm truyeàn ñi theo
ñöôøng khaùc nhau
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
III. Trò chơi ô chữ:
2. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz.
3. Số dao động trong 1 giây.
4. Hiện tượng âm dội lại khi gặp mặt chắn.
1. Môi trường không truyền âm.
5. Đặc điểm của nguồn âm.
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz.
Từ hàng dọc là gì?
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TÔI.
Chaân thaønh caùm ôn
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ
MÔN :VẬT LÝ 7
GIÁO VIÊN : TỪ HỮU LÂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ?
A.Tiếng sấm rền
B.Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy
C.Tiếng sóng biển ầm ầm
D.Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
1. Viết đầy đủ các câu sau đây:
a. Các nguồn phát âm đều . . . . . . . . . . .
b. Số dao động trong 1 giây gọi là . . . . . . Đơn vị tần số là . . . . . . .
dao động
tần số
Héc (Hz)
c. Độ to của âm đo bằng đơn vị . . . . . . . . . . (dB)
Đêxiben
d. Vận tốc truyền âm trong không khí là . . . . . . . .
340m/s
I. Tự kiểm tra:
2. Viết đầy đủ các câu sau đây:
a. tần số, lớn, bổng.
b. tần số, nhỏ, trầm
c. dao động, biên độ lớn, to
d. dao động, biên độ nhỏ, nhỏ
Tần số dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bổng.
Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.
Dao động maïnh , biên độ lớn , âm phát ra to
Dao động yeáu , biên độ nhỏ , âm phát ra nhỏ
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
3. Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây:
Không khí.
Chân không.
Chất rắn.
Chất lỏng.
4. Âm phản xạ là gì?:
Âm phản xạ là âm doäi ngöôïc trôû laïi khi gaëp moät maët chaén
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
5. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là:
a) Âm phản xạ.
b) Âm phản xạ đến cùng lúc với âm phát ra.
c) Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải truyền đến tai.
d) Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.
6. Hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào các câu sau đây:
mềm cứng nhẵn gồ ghề
a. Các vật phản xạ âm tốt là các vật ……….. và có bề mặt ………….
b. Các vật phản xạ âm kém là các vật ……….. và có bề mặt ………….
cứng
nhẵn
mềm
gồ ghề
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
7. Trường hợp nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn:
a) Tiếng còi xe cứu hỏa (hay tiếng kẻng báo cháy).
b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
c) Tiếng ồn của trẻ làm ảnh hưởng đến cuộc nói chuyện giữa hai người.
d) Hát karaôkê to lúc nữa đêm.
8. Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
Một số vật liệu cách âm tốt là : bông ,vải xốp,gạch , gỗ , bêtông
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
1. Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: đàn ghi ta, kèn lá, sáo, trống.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn
2. Hãy đánh dấu vào câu đúng:
a) Âm truyền nhanh hơn ánh sáng
b) Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp.
c) Âm không thể truyền qua chân không.
d) Âm không thể truyền qua nước.
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
3. a) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?
Dao động của các sợi dây đàn mạnh , dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to . Dao động của các sợi dây đàn yếu , dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ
b) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?
Dao động của caùc sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của caùc sợi dây đàn chaäm khi phát ra âm thaáp.
4. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể “trò chuyện” với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích âm đã truyền tới tai hai người đó như thế nào?
Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
5. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người khác đang theo sát?
Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ nên chỉ nghe tiếng chân mình
6. Khi nào tai ta nghe được âm to nhaát ?
a. Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.
b. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
c. Âm phát ra đến tai còn âm phản xạ đi nơi khác.
d. Cả ba trường hợp trên.
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
7. Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy đề ra các biện pháp chống tiếng ồn cho bệnh viện này.
-Treo biển báo cấm bóp còi
-Xaây tường chaén xung quanh beänh vieän , ñoùng caùc cöûa phoøng
ñeå ngaên chaën ñöôøng truyeàn aâm
-Trồng caây xanh quanh bệnh viện đñể höôùng aâm truyeàn ñi theo
ñöôøng khaùc nhau
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
III. Trò chơi ô chữ:
2. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz.
3. Số dao động trong 1 giây.
4. Hiện tượng âm dội lại khi gặp mặt chắn.
1. Môi trường không truyền âm.
5. Đặc điểm của nguồn âm.
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz.
Từ hàng dọc là gì?
Bài 16: ÔN TAÄP CHÖÔNG II: ÂM HỌC
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TÔI.
Chaân thaønh caùm ôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Huu Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)