Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học

Chia sẻ bởi Lê Hòa Bình | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Nguồn sáng là :

A .Là những vật tự phát ra ánh sáng
B .Là những vật sáng

C .Là những vật được chiếu sáng

D .Là những vật được nung nóng bằng ánh sáng

mặt trời
A
ÔN THI HỌC KỲ I
TRẮC NGHIỆM PHẦN QUANG HỌC
Câu 2: Trường hợp nào sau đây có ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng:
A .Tập họp đội hình vòng tròn
B .Tập họp đội hình hàng dọc
C. Thi nhảy xa
D. Thi đá bóng
B


Câu 3. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. nhỏ hơn vật
B. bằng vật
C. lớn hơn vật
D. bằng nửa vật
B
Câu 4. Trường hợp nào dưới đây không thể coi là một gương phẳng ?
Mặt kính trên bàn gỗ
B. Mặt nước trong phẳng lặng
Màn hình phẳng tivi
D. Tấm lịch treo tường
Câu 5. Hai vật A, B có chiều cao như nhau, A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tấm kính. So sánh độ cao của hai ảnh A’ và B’.
A.Ảnh A’ cao hơn ảnh B’
B .Ảnh B’ cao hơn ảnh A’
C.Hai ảnh cao bằng nhau
D.Không xác định được vì độ cao của ảnh còn phụ thuộc vào vị trí đặt vật
C
D
Câu 6: Khi cho gương tiến lại gần mắt thì :
A. Vùng nhìn thấy mở rộng ra.
B. Vùng nhìn thấy thu hẹp lại.
C. Vùng nhìn thấy không thay đổi.
D. Vùng nhìn thấy tùy thuộc vào vật.
A
Câu 7. Ảnh của một ngọn nến (ngọn nến sát gương cầu lõm ) đang cháy quan sát được trong gương cầu lõm có chiều như thế nào ?
Ảnh không cùng chiều với chiều của vật
B. Ảnh ngược chiều với vật
Ảnh cùng chiều với chiều của ngọn nến
D. Cả a,b đều đúng

C
Câu 8: Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thuộc loại chùm sáng gì?
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Chùm sáng phản xạ.
C
Câu 9: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào thời điểm nào trong ngày:
A. Buổi sáng. B. Giữa trưa.
C. Buổi chiều. D. Ban đêm.
D
Câu 10. Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song là gì ?
A. Gương phẳng B. gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi D. cả 3 ý trên
Câu 11. Chùm sáng nào dưới đây là chùm sáng hội tụ:
A. Hình a B. Hình b
C. Hình c D. Hình d


a )
b )
c )
d )
B
C
Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ yếu tố nào?
A. Nhiệt năng B. Ánh sáng
C. Dòng điện D. Dao động

D
TRẮC NGHIỆM PHẦN ÂM HỌC
Câu 2. Khi gõ dùi vào mặt trống ta nghe thấy âm thanh, kết luận nào sau đây là đúng:
A . Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng cao
B .Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng to
C .Gõ liên tục vào mặt trống, âm phát ra càng to
D. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng cao
B
PHẦN ÂM HỌC
Câu 3. Hãy xác định câu sai trong các câu sau đây:
A. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt
B. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt
C. Mặt tường sần sùi phản xạ âm tốt
D. Bức tường càng phẳng, phản xạ âm càng tốt
C
Câu 4: Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ cột không khí dao động, nhạc cụ đó là:
A. Đàn đá. B. Đàn Ghi-ta.
C. Sáo. D. Đàn bầu.
Câu 5: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ?
A. Miếng xốp. B. Mặt gương soi.
C. Tấm vải nhung. D. Tán lá cây.
C
B
Câu 6: Đơn vị của tần số là gì?
A. Đêxiben (dB ) B. Héc ( Hz ) C. Niutơn ( N ) D. Mét ( m )
Câu 7: Khi vật dao động càng nhanh thì âm phát ra:
A. Càng to B. Càng nhỏ
C. Càng cao D. càng thấp.
B
C
Bài 1: Cho một gương phẳng đặt thẳng đứng, vật AB cao 1,5cm đặt trước gương và cách gương 2cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua gương.
Cho biết ảnh của vật AB qua gương là ảnh gì? Ảnh đó cao bao nhiêu và cách gương bao nhiêu?
TỰ LUẬN - phần quang học
HS vẽ đúng vị trí gương phẳng và vẽ đúng tính chất của ảnh
Ảnh qua gương phẳng là ảnh ảo. Ảnh đó cao 1,5cm và cách gương 2cm

B�i 2 :
Phỏt bi?u d?nh lu?t ph?n x? ỏnh sỏng? V? hỡnh? Chỳ thớch ?



BÀI TẬP QUANG HỌC
S
S
Hãy vẽ các tia phản xạ trong các trường hợp sau:

Bài 3 :
S1
S2
Hãy vẽ ảnh và xác định vùng nhìn thấy ảnh của điểm S1 và S2 qua gương phẳng PQ

P
Q
Bài 1
Nói trong phòng lớn thì nghe được tiếng vang. Nói trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang.Hỏi:
Trong phòng nào có âm phản xạ.
Trong phòng nào âm nghe to và rõ hơn?
BÀI TẬP ÂM HỌC
Đáp án bài 1
Cả hai phòng có âm phản xạ.
Trong phòng nhỏ âm nghe to và rõ hơn vì âm phản xạ đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra
Bài 2 :Ban ®ªm yªu tÜnh, ®i bé trong nh÷ng ngâ hÑp gi÷a hai bªn t­êng cao, d­êng nh­ ta c¶m gi¸c cã tiÕng ch©n ng­êi theo ta: Ta ch¹y ng­êi Êy còng ch¹y theo, ta ®øng l¹i, ng­êi Êy còng ®øng l¹i ( thËt ra ch¼ng cã ai ®uæi theo c¶ ) H·y gi¶i thÝch hiÖn t­îng trªn.
Bài 3 : Khi rãt n­íc vµo phÝch, nh÷ng ng­êi th­êng xuyªn lµm viÖc nµy cho biÕt: ChØ cÇn nghe ©m thanh ph¸t ra tõ trong qua tr×nh rãt n­íc còng cã thÓ ­íc ®o¸n n­íc trong phÝch ®· gÇn ®Çy ch­a. Nguyªn lÝ nµy xuÊt ph¸t tõ c¬ së vËt lÝ nµo? H·y gi¶i thÝch ®iÒu ®ã.
- Đi trong đêm yên tĩnh, khi đi bộ trong ngõ hẹp giữa hai bên là tường cao thi ngoài tiếng bước chân có tiếng vang của bước chân ấy. (1điểm)
Vì thế ta có cảm giác người đi theo ta: ta chạy, tiếng bước chân ấy dồn dập nên tiếng vang cũng dồn dập như người ấy chậy theo.Ta dừng, không còn tiếng bước chân chúng ta nên tiếng vang cũng mất dường hư người ấy cũng dừng
Đáp án bài 2

Khi rót nước vào phích, không khí trong phích dao động phát ra âm thanh. Khi độ dài cột không khí trong phích càng ngắn thì tần số dao động của không khí càng lớn nên độ cao của âm thanh phát ra càng cao. Do đó, những người có kinh nghiệm chỉ cần nghe âm thanh phát ra cũng có thể đoán được trong phích đã gần đầy hay chưa.
Đáp án bài 3
Một người đứng trong một phòng kín, rộng, nói thật to. Người đó nghe được tiếng vang chậm hơn so với âm trực tiếp là 0,1 giây. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Tính khoảng cách từ người đó đến bức tường.
bài 4

d = ?m
Tóm tắt: v = 340m/s
t = 0,1s
Quãng đường "đi" của tiếng vang:
s = v.t = 340.0,1 = 34 (m)
Khoảng cách từ người nói đến bức tường:
d = s : 2 = 34 : 2 = 17 (m)
Đáp án bài 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hòa Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)