Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quang | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 15
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Quang
I/ KIẾN THỨC
II/ BÀI TẬP
Trong các vật dưới đây vật nào là nguồn sáng
Đóm lửa đang cháy. B. Quyển sách
C. Mặt trăng. D. Bông hoa hồng
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Trong môi trường....................... và ..........................
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
trong suốt
đồng tính
Tại sao trong phòng học người ta lắp đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn(Độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)?
Vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng, nên lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau làm cho phòng học có đủ ánh sáng đều khắp nơi
Chùm sáng song song:
Gồm các tia sáng không giao nhau trên
đường truyền

Có mấy loại chùm sáng, nêu đặc điểm từng loại
chùm sáng và vẽ hình minh hoạ ?
Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra
trên đường truyền

Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền

Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa .....................
và .......................................của gương tại điểm tới.
góc phản xạ ...................góc tới.
tia tới
đường pháp tuyến
bằng
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
ảo không
bằng
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
nhỏ hơn
ảo không
Tại sao người ta dùng gương cầu lồi làm gương ô tô, xe máy?
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, nên giúp người lái xe quan sát được rộng hơn, tránh sảy ra tai nạn khi tham gia giao thông.
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
ảo không
Lớn hơn
Tại sao trong đèn pha của ô tô, xe máy đều có một gương giống như một gương cầu lõm?
Vì gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ và biến chùm tia tời phân kỳ thành chùm phản xạ song song, nên chiếu sáng được gần hoặc xa giúp cho người lái xe quan sát được rõ dường đi.
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? :
Dao động là sự chuyển động, rung động qua lại ..........................
vị trí cân bằng
Ở cây đàn ghi ta bộ phận nào phát ra âm ?
Dây đàn
B. Không khí trong thùng đàn
C. Cả dây đàn và thùng đàn.
D. Thùng đàn.
Các vật phát ra âm đều dao động
Ví dụ: Về nguồn âm
Âm phát ra cao khi..................dao động càng lớn
Âm phát ra thấp khi tần số dao động càng……..
Tần số
số dao động
Héc
Hz
Tần số dao động là gì, đơn vị đo?
Tần số là ...........................trong một dây.
Đơn vị là ............... Kí hiệu.........
Tần số dao động có ảnh hưởng như thế nào đến độ cao của âm?
nhỏ
Âm phát ra to khi.....................................dao động
càng lớn
đề Xi ben
dB
biên độ dao động
Trong các môi trường nào dưới đây không truyền được âm
Môi trường chất rắn. B. Môi trường chất lỏng
C. Môi trường không khí. D. Môi trường chân không.
Biên độ dao động là độ lệch . lớn nhất của
vật dao động so với vị trí cân bằng.
Biên độ dao động là gì?
Biên độ dao động có ảnh hưởng như thế nào đến độ to của âm?
Đơn vị là................... Kí hiệu.....
Đơn vị đo độ to của âm?
So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường trên?
Bài 1: Tia sáng chiếu từ điểm sáng S đến gương và
tạo với gương một góc 300.
a/ Vẽ tia phản xạ và tính độ lớn của góc tới, góc
phản xạ?
b/ Tính số đo góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ?
Gọi i và i/ lần lượt là số đo góc
tới và góc phản xạ.
Ta có i + 300 = 900 i = 600
Mà i = i/ ( theo ĐLPX ánh sáng)
Suy ra i/ = 600
- i + i/ = 600 + 600 = 1200
i
i/
S
S/
N
300
II Bài tập
II Bài tập
Bài 2: Vẽ ảnh của vật sáng AB có dạng mũi tên đặt trước gương phẳng như các hình vẽ sau:
Bài 3: Cho một điểm sáng S trước một gương phẳng.
a/ Vẽ ảnh S/ của s tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh).
b/ Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ đi qua
một điểm M ở trước gương
II Bài tập
Bài 4: Trong 10 giây một lá thép thực hiện được 5000 dao động.
a. Tính tần số dao động của lá thép? Tai người có cảm nhận được âm thanh do lá thép phát ra không? Tại sao?
b. Một lá thép khác dao động với tần số 300 Hz. Trong 15 giây lá thép này thực hiện được bao nhiêu dao động?
c. Trong hai lá thép trên lá thép nào dao động nhanh hơn? Lá thép nào phát ra âm thấp hơn?
a/ Cứ 10 giây lá thép thực hiện được 5000 dao động Vậy trong 1 giây lá thép thực hiệnT lần dao động T= 5000 . 1/10 = 500Hz.
Có cảm nhận được, vì tai người có thể nghe được âm có tần số khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz.
Bài giải:
b/ Cứ 1 giây lá thép dao động được 300 Hz, vậy trong 15 giây lá thép dao động được: 300 x 15 = 4500 (dao động)
c/ Lá thép thứ nhất có tần số dao động nhanh hơn. Lá thép thứ hai âm phát ra thấp hơn.

Làm các dạng bài tập:
+ Vẽ ảnh của 1 vật qua gương phẳng
+ Tính số đo góc phản xạ( dựa vào ĐLPX ánh
sáng.
+ Tính tần số dao động của một vật
Làm lại các bài tập ở chương I,II
Học kĩ các kiến thức ôn tập ở chương I,II
Chúc các em đạt kết quả cao trong bài thi học kì I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)