Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tý |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 7
Câu 1 : a. Nguồn âm là gì? Cho ví dụ. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b Âm có thể truyền được trong những môi trường nào?
Những vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
VD: Tiếng trống , tiếng đàn...
Khi phát ra âm các vật đều dao động
Âm có thể truyền được trong những môi trường như :
rắn , lỏng , khí
Câu 2: a. Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì?
b. Những âm nào được coi là hạ âm? Là siêu âm?
Tần số là số là số dao động trong một giây
Đơn vị tần số là Héc (Hz)
Siêu âm: Những âm có tần số trên 20 000 Hz
Hạ âm: Những âm có tần số dưới 20 Hz
Câu 3:
a. Biên độ dao động là gì?
Khi nào âm phát ra to?
b.Độ to của âm dược đo bằng đơn vị gì? Ngưỡng đau làm nhức tai có độ to là bao nhiêu?
a. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động.
Âm phát ra to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn .
b. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben ( dB ).
Ngưỡng đau ( làm nhức tai ): 130 dB
Câu 4: Môi trường truyền âm:
So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường
Chất rắn, lỏng khí là những môi trường truyền âm
Chân không thì không truyền được âm
v rắn > v lỏng > v khí
Phản xạ âm - Tiếng vang
Âm gặp vật chắn đều phản xạ nhiều hay ít
1. Âm phản xạ không đến tai hoặc ta không nghe được âm phản xạ. Lúc này chỉ nghe được âm phát ra.
2. Âm phản xạ đến gần như cùng lúc với âm phát ra. lúc đó ta nghe thấy âm phát ra to hơn TH trên.
3. Âm phản xạ đến tai chậm hơn so với âm phát ra (ít nhất 1/15 s). Phân biệt rõ âm phát ra và âm phản xạ. Nghe thấy tiếng vang
Câu 5: Tiếng sét và tia chớp tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích tại sao?
ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều.
vánh sáng =300 000 000 m/s
vâm thanh = 340 m/s
Vì vậy thời gian để thời gian tiêng sét truyền đến tai lâu hơn thời gian ánh chớp truyền đến mắt
Câu 6.
Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười
nói ở phòng bên cạnh
còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
Vì tường là vật rắn truyền âm tốt và trực tiếp đến tai ta. khi không áp tai vào tường mà để tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn âm nên ta không nghe được tiếng cười nói nữa.
Câu 7: a. Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm ?
b.Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
a. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và hoạt động của con người.
Các biện pháp:- Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
- Ngăn chặn đường truyền âm
- Làm cho âm truyền theo hướng khác.
Câu 1 : a. Nguồn âm là gì? Cho ví dụ. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b Âm có thể truyền được trong những môi trường nào?
Những vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
VD: Tiếng trống , tiếng đàn...
Khi phát ra âm các vật đều dao động
Âm có thể truyền được trong những môi trường như :
rắn , lỏng , khí
Câu 2: a. Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì?
b. Những âm nào được coi là hạ âm? Là siêu âm?
Tần số là số là số dao động trong một giây
Đơn vị tần số là Héc (Hz)
Siêu âm: Những âm có tần số trên 20 000 Hz
Hạ âm: Những âm có tần số dưới 20 Hz
Câu 3:
a. Biên độ dao động là gì?
Khi nào âm phát ra to?
b.Độ to của âm dược đo bằng đơn vị gì? Ngưỡng đau làm nhức tai có độ to là bao nhiêu?
a. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động.
Âm phát ra to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn .
b. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben ( dB ).
Ngưỡng đau ( làm nhức tai ): 130 dB
Câu 4: Môi trường truyền âm:
So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường
Chất rắn, lỏng khí là những môi trường truyền âm
Chân không thì không truyền được âm
v rắn > v lỏng > v khí
Phản xạ âm - Tiếng vang
Âm gặp vật chắn đều phản xạ nhiều hay ít
1. Âm phản xạ không đến tai hoặc ta không nghe được âm phản xạ. Lúc này chỉ nghe được âm phát ra.
2. Âm phản xạ đến gần như cùng lúc với âm phát ra. lúc đó ta nghe thấy âm phát ra to hơn TH trên.
3. Âm phản xạ đến tai chậm hơn so với âm phát ra (ít nhất 1/15 s). Phân biệt rõ âm phát ra và âm phản xạ. Nghe thấy tiếng vang
Câu 5: Tiếng sét và tia chớp tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích tại sao?
ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều.
vánh sáng =300 000 000 m/s
vâm thanh = 340 m/s
Vì vậy thời gian để thời gian tiêng sét truyền đến tai lâu hơn thời gian ánh chớp truyền đến mắt
Câu 6.
Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười
nói ở phòng bên cạnh
còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
Vì tường là vật rắn truyền âm tốt và trực tiếp đến tai ta. khi không áp tai vào tường mà để tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn âm nên ta không nghe được tiếng cười nói nữa.
Câu 7: a. Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm ?
b.Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
a. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và hoạt động của con người.
Các biện pháp:- Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
- Ngăn chặn đường truyền âm
- Làm cho âm truyền theo hướng khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)