Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dần | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
CHAO MUNG QUI THAY CO VE DU GIO THAM LOP
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
truyền vào mắt
Có ánh từ vật đó
Vật sáng gồm:
Định luật phản xạ
ánh sáng
Ứng dụng đ/lTTAS
Sự truyền thẳng as
Nhận biết ánh sáng-
Nguồn sáng, vật sáng
-Tia phản xạ nằm
trong mp chứa
tia tới và đường
pháp tuyến cua
gương ở điểm tới
-Góc phản xạ bằng
góc tới
Bóng tối, bóng nửa tối
Nhật thực, nguyệt thực
Ảnh của 1 vật tạo
bởi gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
Nguồn sáng
Vật hắt lại as
Đ/l Tr t as
Ba loại chùm sáng
Song song
Hội tụ
Phân kì
Ảnh ảo
Lớn bằng vật
Đối xứng với vật qua gương
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
truyền vào mắt
Có ánh từ vật đó
Vật sáng gồm:
Định luật phản xạ
ánh sáng
Ứng dụng đ/lTTAS
Sự truyền thẳng as
Nhận biết ánh sáng-
Nguồn sáng, vật sáng
-Tia phản xạ nằm
trong mp chứa
tia tới và đường
pháp tuyến cua
gương ở điểm tới
-Góc phản xạ bằng
góc tới
Bóng tối, bóng nửa tối
Nhật thực, nguyệt thực
Ảnh của 1 vật tạo
bởi gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
Nguồn sáng
Vật hắt lại as
Đ/l Tr t as
Ba loại chùm sáng
Song song
Hội tụ
Phân kì
-Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
-Vùng nhìn thấy rộng hơn so vơi VNT của gương phăng
-Cho ảnh ảo lớn hơn vật
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
Vật phát ra âm
Nguồn âm
Tần số dao động
Đơn vị tần số: Hz
Độ cao của âm
Độ to của âm
Môi trường truyền âm
Phản xạ âm-Tiếng vang
Ví dụ
Âm cao (bỗng), khi tần số lớn
Biên độ dao động
Đơn vị độ to: dB
Âm to khi biên độ lớn
Rắn, lỏng, khi
Vận tốc truyền âm
Vật phản xạ âm tốt,
kém
Xác định độ sâu của
biển
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây?
Trả lời: Mặt hồ nước có tác dụng như 1 gương phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất, nghĩa là gần mặt nước nên ảnh của nó cũng gần mặt nước. Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước.
Câu 2: Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp 1 gương cầu lồi ở phía trước người lái xe?
Trả lời: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng nên giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 3: Vì sao ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất người ta thường lắp 1 gương cầu lồi lớn?
Trả lời: Làm như vậy để người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Câu 4: Vì sao thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật?
Trả lời: Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ MT tới gương coi như chùm song song, cho chùm phản xạ hội tụ tại 1 điểm ở trước gương. Ánh sáng Mt có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng sẽ nóng lên.
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 5: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
Trả lời: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to.
Câu 6: Khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra như thế nào?
Trả lời: Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn và ngược lại
TIẾT16: ÔN TẬP KÌ 1
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 7:Tại sao khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm?
Trả lời: Làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Câu 8:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)