Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tính |
Ngày 22/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
GV: BÙI VĂN TÍNH
C1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Những vật phát ra âm được gọi là ........................
Các vật phát ra âm đều .................
nguồn âm
dao động
Tần số
Héc ( Hz )
Biên độ
Đêxiben (dB)
C2 : Hoàn thành nội dung của bảng theo hướng dẫn
C3 : Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây?
A. Không khí
B. Chân không
C. Rắn
D. Lỏng
C4 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Âm phản xạ là ………………. khi gặp một mặt chắn.
b) Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là ........ giây.
âm dội lại
C5 : Sắp xếp vào bảng những vật dưới đây theo yêu cầu
Miếng xốp
- Áo len
- Mặt đá hoa
- Cao su xốp
- Tấm kim loại
- Tường gạch
BT1 : Tại sao con lắc trong hình vẽ dao động nhưng ta không nghe thấy âm phát ra
Vì con lắc dao động chậm lên tần số dao động nhỏ hơn 20Hz lên ta không nghe thấy âm phát ra.
BT2 : Khi ở ngoài khoảng không (chân không), Hai nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không ? tại sao ?
BT3 : Để “ trò chuyện” với nhau bình thường, hai nhà du hành đã chạm mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích cách làm trên.
BT4 : Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người khác đang theo sát ?
Vì tiếng bước chân khi gặp bờ tường sẽ phản xạ lại gây ra hiện tượng tiếng vang và âm thanh đó nghe giống như có người khác đang theo sát.
BT5 : Để đo độ sâu của đáy biển người ta dọi thẳng sóng siêu âm xuống mặt biển và sau 3 giây ta thu được sóng phản xạ từ mặt biển lên. Tính độ sâu của đáy biển biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại toàn bộ các dạng bài đã học
Hoàn thiện bài tập trong bài 16 : tổng kết chương II
Giờ sau : Kiểm tra học kì I
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
CÁC THẦY CÔ GIÁO
GV: BÙI VĂN TÍNH
C1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Những vật phát ra âm được gọi là ........................
Các vật phát ra âm đều .................
nguồn âm
dao động
Tần số
Héc ( Hz )
Biên độ
Đêxiben (dB)
C2 : Hoàn thành nội dung của bảng theo hướng dẫn
C3 : Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây?
A. Không khí
B. Chân không
C. Rắn
D. Lỏng
C4 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Âm phản xạ là ………………. khi gặp một mặt chắn.
b) Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là ........ giây.
âm dội lại
C5 : Sắp xếp vào bảng những vật dưới đây theo yêu cầu
Miếng xốp
- Áo len
- Mặt đá hoa
- Cao su xốp
- Tấm kim loại
- Tường gạch
BT1 : Tại sao con lắc trong hình vẽ dao động nhưng ta không nghe thấy âm phát ra
Vì con lắc dao động chậm lên tần số dao động nhỏ hơn 20Hz lên ta không nghe thấy âm phát ra.
BT2 : Khi ở ngoài khoảng không (chân không), Hai nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không ? tại sao ?
BT3 : Để “ trò chuyện” với nhau bình thường, hai nhà du hành đã chạm mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích cách làm trên.
BT4 : Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người khác đang theo sát ?
Vì tiếng bước chân khi gặp bờ tường sẽ phản xạ lại gây ra hiện tượng tiếng vang và âm thanh đó nghe giống như có người khác đang theo sát.
BT5 : Để đo độ sâu của đáy biển người ta dọi thẳng sóng siêu âm xuống mặt biển và sau 3 giây ta thu được sóng phản xạ từ mặt biển lên. Tính độ sâu của đáy biển biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại toàn bộ các dạng bài đã học
Hoàn thiện bài tập trong bài 16 : tổng kết chương II
Giờ sau : Kiểm tra học kì I
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)