Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 22/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
VẬT LÍ 7
Năm học: 2012 - 2013
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 17
Tiết 17
I.TR?C NGHI?M
II. TỰ LUẬN
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Vì mở mắt hướng về phía vật.
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Vì vật được chiếu sáng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Ngọn nến đang sáng.
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Mặt trời.
Đèn ống đang sáng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng.
Người quan sát đứng phía sau Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
C
B
A
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?
Mặt Trăng bị gấu Trời ăn.
Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.
Mặt Trăng bỗng ngừng phát sáng.
Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng.
A
D
C
B
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây ?
200.
800.
400.
600.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 6: Chiếu một tia sáng tới lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ. Tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc bằng 450. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu ?
800.
200.
450.
600.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Trên ô tô, người ta gắn một gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật phía sau xe, có lợi gì hơn là gương phẳng cùng kích thước.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
Ảnh nhìn thấy trong gương câu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C
B
A
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?
Ảnh thật, bằng vật.
Ảnh ảo, bằng vật.
Ảnh ảo cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 9: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào dưới đây?
Lớn bằng vật.
Lớn hơn vật.
Nhỏ hơn vật.
Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 10: Chiếu một tia sáng tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ?
Song song.
Hội tụ.
Phân kỳ.
Không truyền theo đường thẳng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 11: Khi chú bảo vệ gõ trống, tai ta nghe tiếng trống, vật nào đã phát ra âm ?
Tay chú bảo vệ gõ trống.
Dùi trống.
Mặt trống.
Không gian xung quanh trống.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 12: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây ?
Khi kéo căng vật.
Khi uốn cong vật.
Khi nén vật.
Khi làm vật dao động.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 13: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
Khi âm phát ra với tần số cao.
Khi âm phát ra với tần số thấp.
Khi âm nghe to.
Khi âm nghe nhỏ.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 14: Ta nghe được tiếng hát ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ?
Người ca sĩ phát ra âm.
Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
Màn hình tivi dao động phát ra âm.
Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 15: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ?
Khoảng chân không.
Tường bê tông.
Nước biển.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên AB đặt trước một gương phẳng như hình sau ?
B
B’
A’
A
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 3: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 2: Vẽ và xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ở hình vẽ sau, khi đặt mắt ở vị trí S.
R
T
T’
R’
Vùng nhìn thấy của gương phẳng MN
Cách 1:
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Cách 2:
S
M
N
R
R’
Vùng nhìn thấy của gương phẳng MN.
S’
Câu 4: Tần số dao động càng lớn (càng nhỏ) thì âm phát ra như thế nào ? Đơn vị của tần số là gì ? Ký hiệu ?
Trả lời:
Tần số dao động càng lớn (càng nhỏ) thì âm phát ra càng cao (càng thấp)
Đơn vị của tần số là Héc.
Ký hiệu là Hz.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 5: Âm phát ra càng to (càng nhỏ) thì biên độ dao động như thế nào ? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Ký hiệu ?
Trả lời:
Âm càng to (càng nhỏ) thì biên độ dao động càng lớn (càng nhỏ).
Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben.
Ký hiệu là dB
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
C H Â N K H Ô N G
T I Ế N G V A N G
N G U Ồ N Â M
G Ư Ơ N G C Ầ U L Ồ I
P H Ả N X Ạ
T Ầ N S Ố
V Ậ T S Á N G
Ả N H Ả O
G Ư Ơ N G P H Ẳ N G
Câu 1: Âm không thể truyền được qua môi trường này. (9 Ô)
Câu 2: Khi tai ta nghe được âm phát ra trực tiếp cách biệt với âm phản xạ gọi là gì ? (9 Ô)
Câu 3: Vật phát ra âm gọi là gì ? (7 Ô)
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu nhỏ hơn vật, đó là gương cầu gì ? (11 Ô)
Câu 5: Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt trở lại môi trường cũ. (6 Ô)
Câu 6: Số dao động trong một giây gọi là gì ? (5 Ô)
Câu 7: Vật tự phát ra ánh sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi là gì ? (7 Ô)
Câu 8: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là gì ? (5 Ô)
Câu 9: Dụng cụ để ta có thể soi ảnh của mình hàng ngày. (10 Ô)
1
2
3
4
7
8
9
Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì ? (9 Ô)
6
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. Học bài, trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong ĐỀ CƯƠNG dựa vào nội dung của tiết ÔN TẬP THI HỌC KÌ I.
2. Rèn luyện thêm các bài tập trong sách bài tập.
3. Tuần 18 THI HỌC KÌ I.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM THI HỌC KÌ I
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ :
[email protected]
[email protected]
Trân trọng kính chào !
VÀI DÒNG CỦA TÁC GIẢ
Năm học: 2012 - 2013
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 17
Tiết 17
I.TR?C NGHI?M
II. TỰ LUẬN
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Vì mở mắt hướng về phía vật.
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Vì vật được chiếu sáng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Ngọn nến đang sáng.
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Mặt trời.
Đèn ống đang sáng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng.
Người quan sát đứng phía sau Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
C
B
A
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?
Mặt Trăng bị gấu Trời ăn.
Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.
Mặt Trăng bỗng ngừng phát sáng.
Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng.
A
D
C
B
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây ?
200.
800.
400.
600.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 6: Chiếu một tia sáng tới lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ. Tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc bằng 450. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu ?
800.
200.
450.
600.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Trên ô tô, người ta gắn một gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật phía sau xe, có lợi gì hơn là gương phẳng cùng kích thước.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
Ảnh nhìn thấy trong gương câu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C
B
A
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?
Ảnh thật, bằng vật.
Ảnh ảo, bằng vật.
Ảnh ảo cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 9: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào dưới đây?
Lớn bằng vật.
Lớn hơn vật.
Nhỏ hơn vật.
Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 10: Chiếu một tia sáng tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ?
Song song.
Hội tụ.
Phân kỳ.
Không truyền theo đường thẳng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 11: Khi chú bảo vệ gõ trống, tai ta nghe tiếng trống, vật nào đã phát ra âm ?
Tay chú bảo vệ gõ trống.
Dùi trống.
Mặt trống.
Không gian xung quanh trống.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 12: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây ?
Khi kéo căng vật.
Khi uốn cong vật.
Khi nén vật.
Khi làm vật dao động.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 13: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
Khi âm phát ra với tần số cao.
Khi âm phát ra với tần số thấp.
Khi âm nghe to.
Khi âm nghe nhỏ.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 14: Ta nghe được tiếng hát ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ?
Người ca sĩ phát ra âm.
Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
Màn hình tivi dao động phát ra âm.
Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 15: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ?
Khoảng chân không.
Tường bê tông.
Nước biển.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên AB đặt trước một gương phẳng như hình sau ?
B
B’
A’
A
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 3: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 2: Vẽ và xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ở hình vẽ sau, khi đặt mắt ở vị trí S.
R
T
T’
R’
Vùng nhìn thấy của gương phẳng MN
Cách 1:
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Cách 2:
S
M
N
R
R’
Vùng nhìn thấy của gương phẳng MN.
S’
Câu 4: Tần số dao động càng lớn (càng nhỏ) thì âm phát ra như thế nào ? Đơn vị của tần số là gì ? Ký hiệu ?
Trả lời:
Tần số dao động càng lớn (càng nhỏ) thì âm phát ra càng cao (càng thấp)
Đơn vị của tần số là Héc.
Ký hiệu là Hz.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 5: Âm phát ra càng to (càng nhỏ) thì biên độ dao động như thế nào ? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Ký hiệu ?
Trả lời:
Âm càng to (càng nhỏ) thì biên độ dao động càng lớn (càng nhỏ).
Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben.
Ký hiệu là dB
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
C H Â N K H Ô N G
T I Ế N G V A N G
N G U Ồ N Â M
G Ư Ơ N G C Ầ U L Ồ I
P H Ả N X Ạ
T Ầ N S Ố
V Ậ T S Á N G
Ả N H Ả O
G Ư Ơ N G P H Ẳ N G
Câu 1: Âm không thể truyền được qua môi trường này. (9 Ô)
Câu 2: Khi tai ta nghe được âm phát ra trực tiếp cách biệt với âm phản xạ gọi là gì ? (9 Ô)
Câu 3: Vật phát ra âm gọi là gì ? (7 Ô)
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu nhỏ hơn vật, đó là gương cầu gì ? (11 Ô)
Câu 5: Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt trở lại môi trường cũ. (6 Ô)
Câu 6: Số dao động trong một giây gọi là gì ? (5 Ô)
Câu 7: Vật tự phát ra ánh sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi là gì ? (7 Ô)
Câu 8: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là gì ? (5 Ô)
Câu 9: Dụng cụ để ta có thể soi ảnh của mình hàng ngày. (10 Ô)
1
2
3
4
7
8
9
Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì ? (9 Ô)
6
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. Học bài, trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong ĐỀ CƯƠNG dựa vào nội dung của tiết ÔN TẬP THI HỌC KÌ I.
2. Rèn luyện thêm các bài tập trong sách bài tập.
3. Tuần 18 THI HỌC KÌ I.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM THI HỌC KÌ I
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ :
[email protected]
[email protected]
Trân trọng kính chào !
VÀI DÒNG CỦA TÁC GIẢ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)