Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thành | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

PHẦN I: ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ ÂM HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM: thời gian hoạt động nhóm là 8 phút
+ Hai bàn là một nhóm thảo luận hoàn thành vào phiếu học tập trả lời các kiến thức về chương âm học
+ Hai nhóm ngồi cạnh nhau sẽ chấm bài cho nhau
+ Đại diện một số nhóm sẽ nhận xét
1. a) Các nguồn phát âm đều ………
dao động
b) Số dao động trong 1 giây là ……… Đơn vị tần số là …
tần số
Hec (Hz)
c) Độ to của âm được đo bằng đơn vị ………
Đêxiben (dB)
d) Vận tốc truyền âm trong không khí là ……
340m/s
2. a) Dao động với tần số lớn, âm phát ra ….
bổng
b) Dao động với tần số nhỏ, âm phát ra ….
trầm
c) Dao động với biên độ lớn, âm phát ra ….
d) Dao động với biên độ nhỏ, âm phát ra ….
to
nhỏ
3. a) Âm có thể truyền qua các môi trường ……………..
b) Âm không thể truyền qua môi trường …………
rắn, lỏng, khí
chân không
4. Âm phản xạ là ………
âm dội lại khi gặp một mặt chắn
5. Tiếng vang là …………..
âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra
6. a) Các vật phản xạ âm tốt là các vật …… và có bề mặt ……
cứng
nhẵn
b) Các vật phản xạ âm kém là các vật …… , có bề mặt ………
mềm
gồ ghề
Vận dụng
1. Bộ phận dao động phát ra âm trong các nhạc cụ:
a) Trống:
Mặt trống dao động phát ra âm
b) Đàn ghi ta:
Dây đàn dao động phát ra âm
c) Kèn lá:
Không khí trong lá dao động phát ra âm
d) Sáo:
Không khí trong lòng ống sáo dao động phát ra âm
2. Chọn câu trả lời đúng
A. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng
S
Đ
chậm
B. Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp
S
Đ
sau
C. Âm có thể truyền trong chân không
S
Đ
C. Âm không thể truyền trong chân không
D. Âm không thể truyền qua nước
S
Đ

3. a) Dây đàn dao động như thế nào thì phát ra tiếng to
với biên độ lớn
Dây đàn dao động như thế nào thì phát ra tiếng nhỏ
với biên độ nhỏ
b) Dây đàn dao động như thế nào thì phát ra âm cao
với tần số lớn
Dây đàn dao động như thế nào thì phát ra âm thấp
với tần số nhỏ
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Vì mở mắt hướng về phía vật.
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Vì vật được chiếu sáng.
A
B
C
D
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Ngọn nến đang sáng.
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Mặt trời.
Đèn ống đang sáng.
A
B
C
D
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng.
Người quan sát đứng phía sau Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
C
B
A
D
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực ?
Mặt Trăng bị gấu Trời ăn.
Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.
Mặt Trăng bỗng ngừng phát sáng.
Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng.
A
D
C
B
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ?
Khoảng chân không.
Tường bê tông.
Nước biển.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
A
B
C
D
PHẦN II: ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ QUANG HỌC
Câu 1: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây ?
200.
800.
400.
600.
A
B
C
D
Câu 2: Chiếu một tia sáng tới lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ. Tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc bằng 450. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu ?
800.
200.
450.
600.
A
B
C
D
Câu 3: Trên ô tô, người ta gắn một gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật phía sau xe, có lợi gì hơn là gương phẳng cùng kích thước.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
Ảnh nhìn thấy trong gương câu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C
B
A
D
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?
Ảnh thật, bằng vật.
Ảnh ảo, bằng vật.
Ảnh ảo cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
A
B
C
D
Câu 5: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào dưới đây?
Lớn bằng vật.
Lớn hơn vật.
Nhỏ hơn vật.
Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 6: Chiếu một tia sáng tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ?
Song song.
Hội tụ.
Phân kỳ.
Không truyền theo đường thẳng.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Khi chú bảo vệ gõ trống, tai ta nghe tiếng trống, vật nào đã phát ra âm ?
Tay chú bảo vệ gõ trống.
Dùi trống.
Mặt trống.
Không gian xung quanh trống.
A
B
C
D
Câu 8: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây ?
Khi kéo căng vật.
Khi uốn cong vật.
Khi nén vật.
Khi làm vật dao động.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 9: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
Khi âm phát ra với tần số cao.
Khi âm phát ra với tần số thấp.
Khi âm nghe to.
Khi âm nghe nhỏ.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 10: Ta nghe được tiếng hát ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ?
Người ca sĩ phát ra âm.
Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
Màn hình tivi dao động phát ra âm.
Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
A
B
C
D
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên AB đặt trước một gương phẳng như hình sau ?
B
B’
A’
A
PHẦN III: TỰ LUẬN
Câu 2: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 3: Tần số dao động càng lớn (càng nhỏ) thì âm phát ra như thế nào ? Đơn vị của tần số là gì ? Ký hiệu ?
Trả lời:
Tần số dao động càng lớn (càng nhỏ) thì âm phát ra càng cao (càng thấp)
Đơn vị của tần số là Héc.
Ký hiệu là Hz.
Câu 4: Âm phát ra càng to (càng nhỏ) thì biên độ dao động như thế nào ? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Ký hiệu ?
Trả lời:
Âm càng to (càng nhỏ) thì biên độ dao động càng lớn (càng nhỏ).
Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben.
Ký hiệu là dB
PHẦN IV: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
+ Cả lớp chia thành 3 đội chơi, đội chơi nào có câu trả lời trước thì được trả lời trước
+ Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
+ Nếu trả lời bị trừ 5 điểm, đội khác được quyền trả lời
+ Đội nào tìm được từ hàng dọc ( ngang) thì được 40 điểm, nếu sai thì mất quyền chơi tiếp
+ Ban giám khảo gồm 2 bạn ( 1 thư kí, 1 ban điều khiển các nhóm chơi)
C H Â N K H Ô N G
T I Ế N G V A N G
N G U Ồ N Â M
G Ư Ơ N G C Ầ U L Ồ I
P H Ả N X Ạ
T Ầ N S Ố
V Ậ T S Á N G
Ả N H Ả O
G Ư Ơ N G P H Ẳ N G
Câu 1: Âm không thể truyền được qua môi trường này. (9 Ô)
Câu 2: Khi tai ta nghe được âm phát ra trực tiếp cách biệt với âm phản xạ gọi là gì ? (9 Ô)
Câu 3: Vật phát ra âm gọi là gì ? (7 Ô)
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu nhỏ hơn vật, đó là gương cầu gì ? (11 Ô)
Câu 5: Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt trở lại môi trường cũ. (6 Ô)
Câu 6: Số dao động trong một giây gọi là gì ? (5 Ô)
Câu 7: Vật tự phát ra ánh sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi là gì ? (7 Ô)
Câu 8: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là gì ? (5 Ô)
Câu 9: Dụng cụ để ta có thể soi ảnh của mình hàng ngày. (10 Ô)
1
2
3
4
7
8
9
Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì ? (9 Ô)
6
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz
2. Trong đàn tính, bộ phận nào dao động phát ra âm?
3. …… dao động càng lớn, âm phát ra càng cao
4. …… dao động càng lớn, âm phát ra càng to
5. Vật phản xạ âm tốt là những vật …… bề mặt nhẵn
6. Đơn vị đo độ to của âm
1. Tiếp tục ơn tập theo nội dung bài 16 SGK tr 45 và xem lại tiết 9 bài 9 ơn chương Quang học SGK tr 25

2. Rèn luyện thêm các bài tập trong sách bài tập.

3. Tiết 18 THI HỌC KÌ I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)