Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Không Biết |
Ngày 30/04/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 36:
Tính chất hóa học chung của kim loại
I. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại
Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim
Số electron hóa trị thường ít
Vì vậy năng lượng cần dùng để tách các electron ra khỏi nguyên tử kim loại nhỏ (năng lượng ion hóa)
II. Tính chất hóa học chung của kim loại
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
(hay tính dễ bị oxi hóa)
M0 - ne = Mn+
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với dd muối
Tác dụng với phi kim
Hãy quan sát thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng, chỉ rõ quá trình cho và nhận electron
Thí nghiệm 1: Cu tác dụng với Cl2
Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với Cl2
Thí nghiệm 3: Mg tác dụng với O2
Tác dụng với axit
Hãy tiến hành các thí nghệm sau:
Thí nghiệm 1: Zn tác dụng với dd HCl
Thí nghiệm 2: Cu tác dụng với dd HCl
Thí nghiệm 3: Cu tác dụng với dd HNO3
Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng
Kết luận về pư của kim loại với dd axit
Kim loại + HCl, H2SO4 loãng ? muối + H2?
(Đứng trước H) (KL có hóa trị thấp)
Kim loại + HNO3, H2SO4 đặc ? muối +
(Trừ Au, Pt) (KL có hóa trị cao)
NO2 ?
NO ?
N2O ?
N2 ?
NH4NO3
SO2?
S
H2S?
+ H2O
Al, Fe, Cr bị thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội
3. Kim loại tác dụng với dd muối
Hãy tiến hành các thí nghệm sau:
Thí nghiệm 1: Cu tác dụng với dd AgNO3
Thí nghiệm 2: Cu tác dụng với dd Pb(NO3)2
Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn
Kết luận về pư của kim loại với dd muối
Tổng quát: nA0 + mBn+ ? nAm+ + mB0
Nếu thanh KL A dư ? KL B sinh ra sẽ bám trên bề mặt thanh KL A
Nếu MB>MA ? khối lượng thanh KL A sẽ tăng lên
mtăng = mB ? mA(pư)
Nếu MB < MA ? khối lượng thanh KL A sẽ giảm xuống
mgiảm = mA(pư) - mB
Điều kiện để pư xảy ra
- KL A hoạt động hóa học mạnh hơn KL B
- A không tác dụng với H2O ở đk thường
Bài tập
Bài 1: Cho phản ứng:
A + Pb(NO3)2 ? A(NO3)2 + Pb ?
A có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:
Ba
Cu
Fe
Al
Bài 2: Hãy chọn các phương trình sai:
Fe + S ? FeS
Fe + Cl2 ? FeCl2
Zn + Cl2 ? ZnCl2
Al + H2SO4loãng ? Al2(SO4)3 +SO2 + H2O
Cu + Fe2(SO4)3 ? CuSO4 + FeSO4
Bài 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong dd CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam.
a) Viết ptpư dạng phân tử và ion thu gọn
b) Xác định khối lượng Cu bám trên đinh sắt
Giả thiết tất cả Cu thoát ra đều bám trên bề mặt thanh Fe
Đáp án bài 3
a) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
b) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
x ? x (mol)
m tăng = 64x- 56x= 0,8 ? x = 0,1
Khối lượng Cu sinh ra là: 0,1?64 = 6,4 gam
Tính chất hóa học chung của kim loại
I. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại
Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim
Số electron hóa trị thường ít
Vì vậy năng lượng cần dùng để tách các electron ra khỏi nguyên tử kim loại nhỏ (năng lượng ion hóa)
II. Tính chất hóa học chung của kim loại
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
(hay tính dễ bị oxi hóa)
M0 - ne = Mn+
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với dd muối
Tác dụng với phi kim
Hãy quan sát thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng, chỉ rõ quá trình cho và nhận electron
Thí nghiệm 1: Cu tác dụng với Cl2
Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với Cl2
Thí nghiệm 3: Mg tác dụng với O2
Tác dụng với axit
Hãy tiến hành các thí nghệm sau:
Thí nghiệm 1: Zn tác dụng với dd HCl
Thí nghiệm 2: Cu tác dụng với dd HCl
Thí nghiệm 3: Cu tác dụng với dd HNO3
Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng
Kết luận về pư của kim loại với dd axit
Kim loại + HCl, H2SO4 loãng ? muối + H2?
(Đứng trước H) (KL có hóa trị thấp)
Kim loại + HNO3, H2SO4 đặc ? muối +
(Trừ Au, Pt) (KL có hóa trị cao)
NO2 ?
NO ?
N2O ?
N2 ?
NH4NO3
SO2?
S
H2S?
+ H2O
Al, Fe, Cr bị thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội
3. Kim loại tác dụng với dd muối
Hãy tiến hành các thí nghệm sau:
Thí nghiệm 1: Cu tác dụng với dd AgNO3
Thí nghiệm 2: Cu tác dụng với dd Pb(NO3)2
Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn
Kết luận về pư của kim loại với dd muối
Tổng quát: nA0 + mBn+ ? nAm+ + mB0
Nếu thanh KL A dư ? KL B sinh ra sẽ bám trên bề mặt thanh KL A
Nếu MB>MA ? khối lượng thanh KL A sẽ tăng lên
mtăng = mB ? mA(pư)
Nếu MB < MA ? khối lượng thanh KL A sẽ giảm xuống
mgiảm = mA(pư) - mB
Điều kiện để pư xảy ra
- KL A hoạt động hóa học mạnh hơn KL B
- A không tác dụng với H2O ở đk thường
Bài tập
Bài 1: Cho phản ứng:
A + Pb(NO3)2 ? A(NO3)2 + Pb ?
A có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:
Ba
Cu
Fe
Al
Bài 2: Hãy chọn các phương trình sai:
Fe + S ? FeS
Fe + Cl2 ? FeCl2
Zn + Cl2 ? ZnCl2
Al + H2SO4loãng ? Al2(SO4)3 +SO2 + H2O
Cu + Fe2(SO4)3 ? CuSO4 + FeSO4
Bài 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong dd CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam.
a) Viết ptpư dạng phân tử và ion thu gọn
b) Xác định khối lượng Cu bám trên đinh sắt
Giả thiết tất cả Cu thoát ra đều bám trên bề mặt thanh Fe
Đáp án bài 3
a) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
b) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
x ? x (mol)
m tăng = 64x- 56x= 0,8 ? x = 0,1
Khối lượng Cu sinh ra là: 0,1?64 = 6,4 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Không Biết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)