Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khoa |
Ngày 30/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Môn hoá học 9
Giáo viên dạy: Phạm Văn Khoa
Đơn vị: Trường THCS HảI Phương
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
(Trắng xanh) (không màu) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác
2Na (r) + Cl2 (k) 2 NaCl (r)
(vàng lục) (trắng)
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
Nhiều kim loại khác như: Al, Zn, Cu... phản ứng với oxi tạo thành các oxitAl2O3, ZnO, CuO...
ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt... phản ứng với lưu huỳnh cho các sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS...
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
(Trắng xanh) (không màu) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác
2Na (r) + Cl2 (k) 2 NaCl (r)
(vàng lục) (trắng)
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
Bài tập 1:
Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, Zn + S ? ?
b, ? + Cl2 ? AlCl3
c, ? + ? ? MgO
d, ? + ? ? CuCl2
Đáp án:
a, Zn + S ZnS
b, 2Al + 3Cl2 2AlCl3
c, Mg + O2 2MgO
d, Cu + Cl2 CuCl2
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
Bài tập 2:
Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, ? + HCl ---> FeCl2 + ?
b, R + ? ---> RCl2 + ?
c, R + ? ---> R2(SO4)3 + ?
d, ? + ? ---> MgCl2 + H2
( Trong đó R là kim loại có hoá trị tương ứng ở mỗi phương trình )
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (k)
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc .
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Thí nghiêm 1: Cho một mẩu dây Zn hoặc đinh sắt vào ống nghiệm đựng ddCuSO4.
Thí nghiệm 2: Cho một dây đồng vào ống
nghiệm chứa dd AlCl3 ? quan sát
Thí nghiệm 1:
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm
+ Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần .
+ Kẽm tan dần .
Phương trình hoá học:
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (k)
(xanh lam) (đỏ)
Nhận xét :
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi muối. Ta nói kẽm họat động hoá học mạnh hơn đồng .
Thí nghiệm 2:
Không có hiện tượng gì xẩy ra .
Nhận xét:
Đồng không đẩy nhôm ra khỏi muối . Ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn nhôm
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (k)
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc .
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (k)
Kẽm đẫ đẩy đồng ra khỏi muối. Ta nói kẽm họat động hoá học mạnh hơn đồng .
Đồng không đẩy nhôm ra khỏi muối . Ta nói đồng hoạt động hoá học yếu hơn nhôm
Phản ứng của kim loại Mg,Al, Zn.... với dd CuSO4, hay AgNO3 tạo thành muối magie, muối nhôm, muối kẽm ... và kim loại Cu hay Ag được giải phóng. Ta nói : Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag.
Kim loại mạnh như: Na, K, Ca, Ba không đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối.
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Bài tập 3:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a, Al + AgNO3 ---> ? + ?
b, ? + CuSO4 ---> FeSO4 + ?
c, Mg + ? ---> ? + Ag
d, Al + CuSO4 --->? + ?
Đáp án:
a, Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag
b, Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
c, Mg + 2AgNO3? Mg(NO3)2 + 2Ag
d, 2Al + 3CuSO4? Al2(SO4)3 + 3Cu .
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Bài tập 4:
Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc . Tính khối lượng đinh sắt sau thí nghiệm .
Hiện tượng:
+ Vì PƯ kết thúc nên AgNO3 đã PƯ hết
+ Sắt tan một phần .
+ Bạc tạo thành bám vào đinh sắt .
Vậy khối lượng của chiếc đinh sắt thay đổi như thế nào ?
m = m ban đầu - m Fe Pư + m Ag
Các bước làm bài .
+ Tính n AgNO3.
+ Từ n AgNO3 , tính được nFe pư
+ Tính khối lượng sắt đã pư, tính khối lượng bạc tạo thành
+ Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau pư.
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
+ Hướng dẫn về nhà:
Học bài , làm các bài tập SGK.
Đọc trước bài ; Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Giáo viên dạy: Phạm Văn Khoa
Đơn vị: Trường THCS HảI Phương
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
(Trắng xanh) (không màu) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác
2Na (r) + Cl2 (k) 2 NaCl (r)
(vàng lục) (trắng)
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
Nhiều kim loại khác như: Al, Zn, Cu... phản ứng với oxi tạo thành các oxitAl2O3, ZnO, CuO...
ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt... phản ứng với lưu huỳnh cho các sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS...
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
(Trắng xanh) (không màu) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác
2Na (r) + Cl2 (k) 2 NaCl (r)
(vàng lục) (trắng)
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
Bài tập 1:
Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, Zn + S ? ?
b, ? + Cl2 ? AlCl3
c, ? + ? ? MgO
d, ? + ? ? CuCl2
Đáp án:
a, Zn + S ZnS
b, 2Al + 3Cl2 2AlCl3
c, Mg + O2 2MgO
d, Cu + Cl2 CuCl2
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
Bài tập 2:
Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, ? + HCl ---> FeCl2 + ?
b, R + ? ---> RCl2 + ?
c, R + ? ---> R2(SO4)3 + ?
d, ? + ? ---> MgCl2 + H2
( Trong đó R là kim loại có hoá trị tương ứng ở mỗi phương trình )
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (k)
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc .
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Thí nghiêm 1: Cho một mẩu dây Zn hoặc đinh sắt vào ống nghiệm đựng ddCuSO4.
Thí nghiệm 2: Cho một dây đồng vào ống
nghiệm chứa dd AlCl3 ? quan sát
Thí nghiệm 1:
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm
+ Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần .
+ Kẽm tan dần .
Phương trình hoá học:
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (k)
(xanh lam) (đỏ)
Nhận xét :
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi muối. Ta nói kẽm họat động hoá học mạnh hơn đồng .
Thí nghiệm 2:
Không có hiện tượng gì xẩy ra .
Nhận xét:
Đồng không đẩy nhôm ra khỏi muối . Ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn nhôm
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (k)
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc .
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (k)
Kẽm đẫ đẩy đồng ra khỏi muối. Ta nói kẽm họat động hoá học mạnh hơn đồng .
Đồng không đẩy nhôm ra khỏi muối . Ta nói đồng hoạt động hoá học yếu hơn nhôm
Phản ứng của kim loại Mg,Al, Zn.... với dd CuSO4, hay AgNO3 tạo thành muối magie, muối nhôm, muối kẽm ... và kim loại Cu hay Ag được giải phóng. Ta nói : Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag.
Kim loại mạnh như: Na, K, Ca, Ba không đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối.
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Bài tập 3:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a, Al + AgNO3 ---> ? + ?
b, ? + CuSO4 ---> FeSO4 + ?
c, Mg + ? ---> ? + Ag
d, Al + CuSO4 --->? + ?
Đáp án:
a, Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag
b, Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
c, Mg + 2AgNO3? Mg(NO3)2 + 2Ag
d, 2Al + 3CuSO4? Al2(SO4)3 + 3Cu .
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
Bài tập 4:
Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc . Tính khối lượng đinh sắt sau thí nghiệm .
Hiện tượng:
+ Vì PƯ kết thúc nên AgNO3 đã PƯ hết
+ Sắt tan một phần .
+ Bạc tạo thành bám vào đinh sắt .
Vậy khối lượng của chiếc đinh sắt thay đổi như thế nào ?
m = m ban đầu - m Fe Pư + m Ag
Các bước làm bài .
+ Tính n AgNO3.
+ Từ n AgNO3 , tính được nFe pư
+ Tính khối lượng sắt đã pư, tính khối lượng bạc tạo thành
+ Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau pư.
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
2. Tác dụng với phi kim khác
+ Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
+ ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
II.Phản ứng của kim loại với dd axit.
+ Một số kim loại phản ứng với dd axit --> Muối + khí hiđro
III.Phản ứng của kim loại với dd muối
1.Tác dụng của đồng với bạc nitrat.
2. Tác dụng của kẽm với dd đồng(II)sunfat
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới .
+ Hướng dẫn về nhà:
Học bài , làm các bài tập SGK.
Đọc trước bài ; Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)