Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đức |
Ngày 30/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu tính chất vật lí của kim loại và ứng dụng tương ứng của nó?
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Cu + AgNO3
b. Mg + CuSO4
c. Al + CuSO4
d. Zn + AgNO3
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Phương trình hoá học :
a. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
b. Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
c. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu
d. Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa sắt và oxi
Cách tiến hành:
Quấn vào đầu dây sắt một mẩu gỗ và quấn thành hình lò so, đốt sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa khí oxi. Quan sát và nêu hiện tượng?
CuO(r)
(đen)
2ZnO(r)
(xám)
2Al2O3(r)
( trắng)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Cu(r) + O2(k)
(đỏ) (không màu)
Zn(r) + O2(k)
(lam nhạt) (không màu)
Al(r) + O2(k)
(trắng) (không màu)
?
?
?
2
3
2
4
2
Kết luận: Nhiều kim loại phản ứng với oxi
tạo thành các oxit.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của natri với khí clo
Xem bang
∗ ë nhiÖt ®é cao, ®ång, magie, s¾t ... ph¶n øng lu huúnh cho s¶n phÈm lµ c¸c muèi sunfua CuS, MgS, FeS...
Phản ứng của kim loại với phi kim
Tác dụng với oxi --->
tác dụng với phi kim khác --->
Kim loại
Kết luận:
Hầu hết các kim loại ( trừ Ag, Au, Pt ...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc ở nhiệt độ cao, tạo thành oxit ( thường là oxit bazơ). ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Oxit
Mu?i
Mg (r) + H2SO4 (dd)
Al(r) + HCl(dd)
?
?
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau :
(Thời gian hoàn thành 2 phút)
Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Mg(r) + H2SO4 (dd) MgSO4 (dd) + H2 (k)
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim
loại, nhưng nói chung không giải phóng khí hiđro.
Thí nghiệm 3:
Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat
Cách làm:
Nhận xét:
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4.
Phương trình hoá học
Zn (r) + CuSO4 (dd) ZnSO4 (dd) + Cu (r)
(lam nhạt) (xanh lam) (không màu) (đỏ)
Kẽm hoạt động mạnh hơn đồng.
Ta nói:
Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II)sunfat
Nêu hiện tượng, nhận xét vào phiếu học tập?
hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Bài tập 1
MgO
MgSO4
MgCl2
Mg(NO3)2
MgS
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1. Mg (r) + Cl2(k) MgCl2(r)
to
2. Mg (r) + O2(k) 2MgO(r)
to
3. Mg(r) + H2SO4 loãng MgSO4(dd) + H2(k)
4. Mg(r) + Cu(NO3)2(dd) Mg(NO3)2(dd) + Cu(r)
5. Mg(r) + S(r) MgS(r)
to
Al
Na
K
Mn
Ag
Au
Mg
Zn
Cu
Fe
Mo
Sn
W
Cr
Be
Li
Hg
Ba
Ni
Pb
Ac
Os
Ra
Cs
Co
Ti
U
Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối
và oxit.
2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl,
H2SO4 loãng...) tạo thành muối và giải phóng
khí hiđro.
3. Kim loại hoạt động hóa học (trừ Na, K, Ca...) có thể
đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Tính chất hóa học của kim loại
Cu
Ag
Cu
Ag
Na
Au
Pt
Cu
Ag
HCl
Zn
Al
Mg
FeSO4
Al
Mg
K
Cl2
Al
Zn
Mg
K
Fe
H2O
K
Ca
Na
1
3
4
5
O2
Cu
2
Kim loại
Lật miếng ghép
Em có biết ?
Bạc hòa tan
rất ít vào nước,
dung dịch của
bạc trong nước
có khả năng
diệt được một
số loại vi
khuẩn gây
bệnh trong
nước.
Au
Ag
Cu
Pb
Fe
Zn
Al
Mg
Na
K
Độ hoạt động của kim loại
Sắt tồn tại trong máu người, nhưng chưa đủ để làm một chiếc nhẫn (khoảng 3g)
ứng dụng
của kim
loại
Có bao nhiêu
kim loai nhỉ?
Phiếu học tập 1
Lớp ............ Nhóm.............
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
? Hiện tượng:.............................................................................................
................................................................................................................
? Giải thích: ..............................................................................................
................................................................................................................
? Phương trình:..........................................................................................
? Nhận xét..............đẩy được ...............ra khỏi dung dịch bạc nitrat.
Phiếu học tập 1
Lớp ............ Nhóm............
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung
dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu
xanh.
Giải thích: Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một
phần đồng bị hòa tan tạo dung dịch đồng nitrat
màu xanh lam.
Phương trình: Cu (r) + 2AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat.
Phiếu học tập 2
Lớp ............ Nhóm.............
Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat
? Hiện tượng:.......................................................................................
.........................................................................................................
? Giải thích:........................................................................................
........................................................................................................
Phương trình:....................................................................................
.........................................................................................................
? Nhận xét..........đẩy được .........ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat.
Hãy hoàn thành phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
Bài tập 1
a) ? + S ---> K2S
b) Ca + ? ---> CaCl2
c) ? + Cl2 ---> FeCl3
d) Fe + Cl2 ---> ?
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra giữa các cặp chất sau đây:
Bài tập 2
a) Magie + Axit sunfuric loãng ---> ?
b) Nhôm + Axit clohiđric ---> ?
c) Kẽm + Bạc nitrat ---> ?
d) Sắt + Đồng clorua ---> ?
Mg(r) + H2SO4 loãng MgSO4(dd) + H2(k)
2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Fe(r) + CuCl2(k) FeCl2(dd) + Cu(r)
Zn(r) + 2AgNO3(dd) Zn(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Viết " có " nếu xảy ra phản ứng hóa học, hoặc " không" nếu không xảy ra phản ứng hóa học giữa các cặp chất sau đây:
Bài tập 3
Có
Có
Có
Có
Không
Có
Có
Có
Có
Không
Có
Có
Câu 1: Nêu tính chất vật lí của kim loại và ứng dụng tương ứng của nó?
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Cu + AgNO3
b. Mg + CuSO4
c. Al + CuSO4
d. Zn + AgNO3
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Phương trình hoá học :
a. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
b. Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
c. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu
d. Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa sắt và oxi
Cách tiến hành:
Quấn vào đầu dây sắt một mẩu gỗ và quấn thành hình lò so, đốt sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa khí oxi. Quan sát và nêu hiện tượng?
CuO(r)
(đen)
2ZnO(r)
(xám)
2Al2O3(r)
( trắng)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Cu(r) + O2(k)
(đỏ) (không màu)
Zn(r) + O2(k)
(lam nhạt) (không màu)
Al(r) + O2(k)
(trắng) (không màu)
?
?
?
2
3
2
4
2
Kết luận: Nhiều kim loại phản ứng với oxi
tạo thành các oxit.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của natri với khí clo
Xem bang
∗ ë nhiÖt ®é cao, ®ång, magie, s¾t ... ph¶n øng lu huúnh cho s¶n phÈm lµ c¸c muèi sunfua CuS, MgS, FeS...
Phản ứng của kim loại với phi kim
Tác dụng với oxi --->
tác dụng với phi kim khác --->
Kim loại
Kết luận:
Hầu hết các kim loại ( trừ Ag, Au, Pt ...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc ở nhiệt độ cao, tạo thành oxit ( thường là oxit bazơ). ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Oxit
Mu?i
Mg (r) + H2SO4 (dd)
Al(r) + HCl(dd)
?
?
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau :
(Thời gian hoàn thành 2 phút)
Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Mg(r) + H2SO4 (dd) MgSO4 (dd) + H2 (k)
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim
loại, nhưng nói chung không giải phóng khí hiđro.
Thí nghiệm 3:
Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat
Cách làm:
Nhận xét:
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4.
Phương trình hoá học
Zn (r) + CuSO4 (dd) ZnSO4 (dd) + Cu (r)
(lam nhạt) (xanh lam) (không màu) (đỏ)
Kẽm hoạt động mạnh hơn đồng.
Ta nói:
Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II)sunfat
Nêu hiện tượng, nhận xét vào phiếu học tập?
hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Bài tập 1
MgO
MgSO4
MgCl2
Mg(NO3)2
MgS
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1. Mg (r) + Cl2(k) MgCl2(r)
to
2. Mg (r) + O2(k) 2MgO(r)
to
3. Mg(r) + H2SO4 loãng MgSO4(dd) + H2(k)
4. Mg(r) + Cu(NO3)2(dd) Mg(NO3)2(dd) + Cu(r)
5. Mg(r) + S(r) MgS(r)
to
Al
Na
K
Mn
Ag
Au
Mg
Zn
Cu
Fe
Mo
Sn
W
Cr
Be
Li
Hg
Ba
Ni
Pb
Ac
Os
Ra
Cs
Co
Ti
U
Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối
và oxit.
2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl,
H2SO4 loãng...) tạo thành muối và giải phóng
khí hiđro.
3. Kim loại hoạt động hóa học (trừ Na, K, Ca...) có thể
đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Tính chất hóa học của kim loại
Cu
Ag
Cu
Ag
Na
Au
Pt
Cu
Ag
HCl
Zn
Al
Mg
FeSO4
Al
Mg
K
Cl2
Al
Zn
Mg
K
Fe
H2O
K
Ca
Na
1
3
4
5
O2
Cu
2
Kim loại
Lật miếng ghép
Em có biết ?
Bạc hòa tan
rất ít vào nước,
dung dịch của
bạc trong nước
có khả năng
diệt được một
số loại vi
khuẩn gây
bệnh trong
nước.
Au
Ag
Cu
Pb
Fe
Zn
Al
Mg
Na
K
Độ hoạt động của kim loại
Sắt tồn tại trong máu người, nhưng chưa đủ để làm một chiếc nhẫn (khoảng 3g)
ứng dụng
của kim
loại
Có bao nhiêu
kim loai nhỉ?
Phiếu học tập 1
Lớp ............ Nhóm.............
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
? Hiện tượng:.............................................................................................
................................................................................................................
? Giải thích: ..............................................................................................
................................................................................................................
? Phương trình:..........................................................................................
? Nhận xét..............đẩy được ...............ra khỏi dung dịch bạc nitrat.
Phiếu học tập 1
Lớp ............ Nhóm............
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung
dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu
xanh.
Giải thích: Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một
phần đồng bị hòa tan tạo dung dịch đồng nitrat
màu xanh lam.
Phương trình: Cu (r) + 2AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat.
Phiếu học tập 2
Lớp ............ Nhóm.............
Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat
? Hiện tượng:.......................................................................................
.........................................................................................................
? Giải thích:........................................................................................
........................................................................................................
Phương trình:....................................................................................
.........................................................................................................
? Nhận xét..........đẩy được .........ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat.
Hãy hoàn thành phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
Bài tập 1
a) ? + S ---> K2S
b) Ca + ? ---> CaCl2
c) ? + Cl2 ---> FeCl3
d) Fe + Cl2 ---> ?
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra giữa các cặp chất sau đây:
Bài tập 2
a) Magie + Axit sunfuric loãng ---> ?
b) Nhôm + Axit clohiđric ---> ?
c) Kẽm + Bạc nitrat ---> ?
d) Sắt + Đồng clorua ---> ?
Mg(r) + H2SO4 loãng MgSO4(dd) + H2(k)
2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Fe(r) + CuCl2(k) FeCl2(dd) + Cu(r)
Zn(r) + 2AgNO3(dd) Zn(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Viết " có " nếu xảy ra phản ứng hóa học, hoặc " không" nếu không xảy ra phản ứng hóa học giữa các cặp chất sau đây:
Bài tập 3
Có
Có
Có
Có
Không
Có
Có
Có
Có
Không
Có
Có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)