Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2008 - 2009
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN RƯỜNG THCS AN NINH
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ……………………. cao
2. Bạc, vàng được dùng làm…………………… vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ..………… và …………………
4. Đồng và nhôm được dùng làm …………… là do dẫn điện tốt.
5. ……………được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nh?
b?n
dây điện
Nhôm
Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
1. Phản ứng của sắt với oxi
Fe3O4 (nâu đen)
Thí nghiệm : Sắt tác dụng với oxi
(trắng xám)
(không màu)
(nâu đen)
Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu . phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO , CuO .
1. Phản ứng của sắt với oxi
2. Phản ứng của natri với clo
Thí nghiệm : Natri tác dụng với clo
Ở nhiệt độ cao, đồng, magie, sắt. phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS .
Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt.) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thánh muối
Phản ứng của Natri với clo
1. Hiện tượngCó nhiều bọt khí thoát ra
2. Nhận xét: Kẽm đẩy được hidro ra khỏi dd axit
dd H2SO4 (dd)
Thí nghiệm: Cho Zn vào dd H2SO4
QUAN SÁT
Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm bên? Em hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có.
* Phản ứng Zn với dd H2SO4
* Phản ứng của Cu với AgNO3
* Phản ứng của Zn với CuSO4
THẢO LUẬN
NHÓM
dd AgNO3
Cu
1.Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh
2. Nhận xét: Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc
Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dd AgNO3
QUAN SÁT
Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm bên? Em hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có.
Cu (r) + AgNO3 (dd) ?
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
2
Phương trình hoá học:
THẢO LUẬN
NHÓM
Quan sát:
Hãy cho biết hiện tượng xảy, giải thích và viết các phương trình hoá học của thí nghiệm bên
DD CuSO4
Thí nghiệm 2: Cho Zn vào dd CuSO4
1. Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh dung dịch CuSO 4 nhạt dần.
2. Nhận xét: Zn đẩy Cu ra khỏi dd muối CuSO4
Zn
Zn (r) + CuSO4 (dd) ?
ZnSO4 (dd) + Cu (r)
Kết luận
Zn, Cu, Ag
Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng: Zn , Cu
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc: Cu, Ag
Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ?
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
Zn (r) + CuSO4 (dd) ?
ZnSO4 (dd) + Cu (r)
Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (Trừ Na, K, Ca.) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Phần I: KHỞI ĐỘNG
Phần II: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Phần III: TĂNG TỐC
Phần IV: VỀ ĐÍCH
Thử tài đoán hiện tượng
KHỞI ĐỘNG
Hãy viết phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:
2 Zn O2
Cu
Mg 2
Cu 2
1
2
3
4
Làm lại
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
6/. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hoá học khi cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
5/. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa natri và lưu huỳnh
6
5
1
2
3
4
TĂNG TỐC
GIẢI:
Khối lượng CuSO4 : (20x10):100 = 2 g
Số mol CuSO4 : 2 : 160 = 0,0125 mol
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
1mol 1mol
? mol 0,0125mol
Số mol Zn : (0,0125 x 1) : 1 = 0,0125 (mol)
Số gam Zn: 65 x 0,0125 = 0,81 (g)
6
5
1
2
3
4
7
8
GIẢI:
Hiện tượng: Sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ
- Nhận xét: Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành FeCl3
- PTHH: Fe + Cl2 ? FeCl3
? Ngâm một lá Zn trong 20 g dung dịch muối CuSO4 10% cho đến khi Zn không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng ?
? Quan sát hình bên nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình hoá học
Thoát
Làm lại
Thoát
VỀ ĐÍCH:
Xem đoạn phim và mô tả lại hiện tượng gì xảy ra?
HIỆN TƯỢNG
BÀI SOẠN : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN TRƯỜNG THCS AN NINH
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN RƯỜNG THCS AN NINH
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ……………………. cao
2. Bạc, vàng được dùng làm…………………… vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ..………… và …………………
4. Đồng và nhôm được dùng làm …………… là do dẫn điện tốt.
5. ……………được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nh?
b?n
dây điện
Nhôm
Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
1. Phản ứng của sắt với oxi
Fe3O4 (nâu đen)
Thí nghiệm : Sắt tác dụng với oxi
(trắng xám)
(không màu)
(nâu đen)
Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu . phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO , CuO .
1. Phản ứng của sắt với oxi
2. Phản ứng của natri với clo
Thí nghiệm : Natri tác dụng với clo
Ở nhiệt độ cao, đồng, magie, sắt. phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS .
Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt.) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thánh muối
Phản ứng của Natri với clo
1. Hiện tượngCó nhiều bọt khí thoát ra
2. Nhận xét: Kẽm đẩy được hidro ra khỏi dd axit
dd H2SO4 (dd)
Thí nghiệm: Cho Zn vào dd H2SO4
QUAN SÁT
Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm bên? Em hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có.
* Phản ứng Zn với dd H2SO4
* Phản ứng của Cu với AgNO3
* Phản ứng của Zn với CuSO4
THẢO LUẬN
NHÓM
dd AgNO3
Cu
1.Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh
2. Nhận xét: Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc
Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dd AgNO3
QUAN SÁT
Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm bên? Em hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có.
Cu (r) + AgNO3 (dd) ?
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
2
Phương trình hoá học:
THẢO LUẬN
NHÓM
Quan sát:
Hãy cho biết hiện tượng xảy, giải thích và viết các phương trình hoá học của thí nghiệm bên
DD CuSO4
Thí nghiệm 2: Cho Zn vào dd CuSO4
1. Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh dung dịch CuSO 4 nhạt dần.
2. Nhận xét: Zn đẩy Cu ra khỏi dd muối CuSO4
Zn
Zn (r) + CuSO4 (dd) ?
ZnSO4 (dd) + Cu (r)
Kết luận
Zn, Cu, Ag
Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng: Zn , Cu
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc: Cu, Ag
Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ?
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
Zn (r) + CuSO4 (dd) ?
ZnSO4 (dd) + Cu (r)
Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (Trừ Na, K, Ca.) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Phần I: KHỞI ĐỘNG
Phần II: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Phần III: TĂNG TỐC
Phần IV: VỀ ĐÍCH
Thử tài đoán hiện tượng
KHỞI ĐỘNG
Hãy viết phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:
2 Zn O2
Cu
Mg 2
Cu 2
1
2
3
4
Làm lại
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
6/. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hoá học khi cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
5/. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa natri và lưu huỳnh
6
5
1
2
3
4
TĂNG TỐC
GIẢI:
Khối lượng CuSO4 : (20x10):100 = 2 g
Số mol CuSO4 : 2 : 160 = 0,0125 mol
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
1mol 1mol
? mol 0,0125mol
Số mol Zn : (0,0125 x 1) : 1 = 0,0125 (mol)
Số gam Zn: 65 x 0,0125 = 0,81 (g)
6
5
1
2
3
4
7
8
GIẢI:
Hiện tượng: Sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ
- Nhận xét: Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành FeCl3
- PTHH: Fe + Cl2 ? FeCl3
? Ngâm một lá Zn trong 20 g dung dịch muối CuSO4 10% cho đến khi Zn không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng ?
? Quan sát hình bên nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình hoá học
Thoát
Làm lại
Thoát
VỀ ĐÍCH:
Xem đoạn phim và mô tả lại hiện tượng gì xảy ra?
HIỆN TƯỢNG
BÀI SOẠN : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN TRƯỜNG THCS AN NINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)