Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi An Thi Hong Thuy | Ngày 30/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu tính chất vật lý và một vài ứng dụng của kim loại.
Câu 2: Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có………………………...cao.
b) Bạc, vàng được dùng làm………………… vì có ánh kim rất đẹp.
c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ………... và ……….
d) Đồng và nhôm được dùng làm……………là do dẫn điện tốt.
e) …………. được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
nhôm 4) đồ trang sức
nhiệt độ nóng chảy 5) dây điện
bền - nhẹ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu tính chất vật lý và một vài ứng dụng của kim loại.
Câu 2: Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao.
b) Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.
c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do bền và nhẹ
d) Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.
e) Nhôm được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
nhôm 4) đồ trang sức
nhiệt độ nóng chảy 5) dây điện
bền 6) nhẹ
Bài 16:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Bài 16:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với dd axit
Tác dụng với nước (ở đk thường)
Tác dụng với dd muối
I. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
(phim Fe + O2)
I. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
- Kim loại hoạt động mạnh (Na, K, Ca, Ba…) phản ứng nhanh với oxi ngay ở điều kiện thường.
Kim loại hoạt động trung bình và yếu chỉ phản ứng nhanh với oxi khi đun nóng (Fe, Cu,…)
Một số kim loại như (Ag, Au, Pt) không phản ứng với oxi.
Điều kiện:
I. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
2. Tác dụng với phi kim khác





Na + Cl2
Fe + Cl2
Fe + S
II. TÁC DỤNG VỚI DD AXIT
Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)
2Al(r) + 3H2SO4(dd)  Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)
III. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k)
Ca(r) + 2H2O(l)  Ca(OH)2(dd) + H2(k) 
IV. TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
Chú ý: Khi Fe đẩy kim loại yếu hơn nó ra khỏi dd muối thì Fe chỉ thể hiện hóa trị II
Fe(r) + CuCl2(dd)  FeCl2(dd) + Cu(r)
Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu(r)
Cu(r)+2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+Ag(r)
Vd:
ĐK: Từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối

IV. TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4?
KL: Khi cho KL đứng trước Mg vào dung dịch muối, KL này sẽ tác dụng với nước sinh ra bazơ tan. Bazơ tan này có thể tác dụng được với muối có trong dung dịch
Mẫu Na tan ra
Có khí không màu xuất hiện
Có kết tủa màu xanh xuất hiện
Hiện tượng:
CuSO4(dd) + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl(dd)
2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k)
Bài tập củng cố
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. Fe  FeCl2 Fe  FeCl3
b. Cu  CuSO4  Cu  Cu(NO3)2

Bài tập củng cố
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Fe  FeCl2 Fe  FeCl3

FeCl2(dd) + Zn(r)  Fe(r) + ZnCl2(dd)
Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)
Bài tập củng cố
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
b. Cu  CuSO4  Cu  Cu(NO3)2







Cu(r)+2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)
Bài tập củng cố
Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi:
a. Cho 1 mẩu Na vào dung dịch FeCl3
b. Cho 1 mẩu K vào dung dịch Mg(NO3)2
c. Cho 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3
d. Cho 1 đinh sắt vào dung dịch CuSO4

Bài tập củng cố
Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi:
Cho 1 mẩu Na vào dung dịch FeCl3
Mẫu Na tan ra
Có khí không màu xuất hiện
Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
Hiện tượng:
Bài tập củng cố
Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi:
b. Cho 1 mẩu K vào dung dịch Mg(NO3)2

Mẫu K tan ra
Có khí không màu xuất hiện
Xuất hiện kết tủa màu trắng
Hiện tượng:
Bài tập củng cố
Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi:
c. Cho 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3

Có kim loại màu trắng xám bám vào lá đồng
Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh
Hiện tượng:
Bài tập củng cố
Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi:
d. Cho 1 đinh sắt vào dung dịch CuSO4


Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt
Màu xanh của dung dịch nhạt dần
Hiện tượng:
Bài tập củng cố
Bài 3: Ngâm 1 lá kẽm vào 500ml dung dịch Cu(NO3)2 cho đến khi kẽm không tan thêm được nữa. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá kẽm giảm 1,5g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng Cu sinh ra bám hết vào lá Zn)
Bài tập củng cố
Bài 3: Vdd (Cu(NO3)2)= 500ml = 0,5L
 = 1,5g

CM(Cu(NO3)2) = ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: An Thi Hong Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)