Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Chu Khanh Le |
Ngày 30/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Kiểm tra bài cũ
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào ?
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, ánh kim.
C. Tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
E. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
Bài tập 2:
Trong các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng ? 1. Fe và LATEX(O_2) 6.Cu và LATEX(AgNO_3) 2. Fe và LATEX(H_2SO_4) 7. Cu và HCl 3. Fe và S 8. Cu và LATEX(ZnSO_4) 4.Navà LATEX(O_2) 9. Zn và LATEX(CuSO_4) LATEX(CuSO_4) 5.Na và LATEX( Cl_2) 10. Fe và LATEX(CuSO_4) Bài mới
Bài mới: Bài mới
Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 1. Tác dụng với oxi:
3 Fe + 2LATEX(O_2) LATEX(t^0) LATEX(Fe_3O_4) (r) (k) ( r) Nhiều kim loại khác như Al, Cu, Zn... cũng phản ứng với oxi tạo thành các oxit LATEX(Al_2O_3), CuO, ZnO... 2. Tác dụng với phi kim khác:
2. Tác dụng với phi kim khác + Thí nghiệm: Sắt tác dụng với clo :
+ Hiện tượng: Sắt nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói màu nâu. phản ứng xảy ra mãnh liệt 2Fe + 3LATEX(Cl_2) LATEX(t^0) 2LATEX(FeCl_3) Hầu hết kim loại ( trừ Au, Ag, Pt...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bzơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. (r) (k) (r) II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit LATEX(H_2SO_4, HCl...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. 2Al + 3LATEX(H_2SO_4) LATEX(Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 (r) (dd) (dd) (k) Zn + HCl LATEX(ZnCl_2 + H_2) (r) (dd) (dd) ( k) Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 2 Thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 Các bước tiến hành Hiện tượng Cho đoạn dây đồng vào vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat. Cho đoạn dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng(II) sunphat Cho đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng dd kẽm sunphat Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunphat Có một lớp chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng Có chất rắnmàu đỏ bám ngoài dây kẽm dd đồng (II) sunphat nhạt dần Không có hiện tượng gì xảy ra Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bac nitrat:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat Cu + LATEX( 2AgNO_3) LATEX(Cu(NO_3)_2 + 2 Ag) ( r) (dd) (dd) (r) Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunphat Zn + LATEX(CuSO_4) LATEX(ZnSO_4 + Cu) (r) (dd) (dd) (r) Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng :
Với kim loại tan trong nước thì phản ứng có xảy ra như thế hay không ? Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới Củng cố
Bài tập: Củng cố
Cho các chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. Zn Ca Na LATEX(AgNO_3) LATEX(Cl_2) LATEX( CuSO_4) Viết phương trình hoá học ở ô có dấu (x) x x x o x o o x o :
Zn + 2LATEX(AgNO_3) LATEX(Zn(NO_3)_2 + 2Ag Zn + LATEX(Cl_2) LATEX(ZnCl_2) Zn + LATEX(CuSO_4) LATEX( ZnSO_4 + Cu Ca + LATEX( Cl_2) LATEX(CaCl_2) LATEX(t^o) LATEX(t^o) 2Na + LATEX(Cl_2) LATEX(t^o) 2LATEX(NaCl
:
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Kiểm tra bài cũ
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào ?
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, ánh kim.
C. Tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
E. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
Bài tập 2:
Trong các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng ? 1. Fe và LATEX(O_2) 6.Cu và LATEX(AgNO_3) 2. Fe và LATEX(H_2SO_4) 7. Cu và HCl 3. Fe và S 8. Cu và LATEX(ZnSO_4) 4.Navà LATEX(O_2) 9. Zn và LATEX(CuSO_4) LATEX(CuSO_4) 5.Na và LATEX( Cl_2) 10. Fe và LATEX(CuSO_4) Bài mới
Bài mới: Bài mới
Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 1. Tác dụng với oxi:
3 Fe + 2LATEX(O_2) LATEX(t^0) LATEX(Fe_3O_4) (r) (k) ( r) Nhiều kim loại khác như Al, Cu, Zn... cũng phản ứng với oxi tạo thành các oxit LATEX(Al_2O_3), CuO, ZnO... 2. Tác dụng với phi kim khác:
2. Tác dụng với phi kim khác + Thí nghiệm: Sắt tác dụng với clo :
+ Hiện tượng: Sắt nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói màu nâu. phản ứng xảy ra mãnh liệt 2Fe + 3LATEX(Cl_2) LATEX(t^0) 2LATEX(FeCl_3) Hầu hết kim loại ( trừ Au, Ag, Pt...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bzơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. (r) (k) (r) II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit LATEX(H_2SO_4, HCl...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. 2Al + 3LATEX(H_2SO_4) LATEX(Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 (r) (dd) (dd) (k) Zn + HCl LATEX(ZnCl_2 + H_2) (r) (dd) (dd) ( k) Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 2 Thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 Các bước tiến hành Hiện tượng Cho đoạn dây đồng vào vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat. Cho đoạn dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng(II) sunphat Cho đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng dd kẽm sunphat Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunphat Có một lớp chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng Có chất rắnmàu đỏ bám ngoài dây kẽm dd đồng (II) sunphat nhạt dần Không có hiện tượng gì xảy ra Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bac nitrat:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat Cu + LATEX( 2AgNO_3) LATEX(Cu(NO_3)_2 + 2 Ag) ( r) (dd) (dd) (r) Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunphat Zn + LATEX(CuSO_4) LATEX(ZnSO_4 + Cu) (r) (dd) (dd) (r) Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng :
Với kim loại tan trong nước thì phản ứng có xảy ra như thế hay không ? Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới Củng cố
Bài tập: Củng cố
Cho các chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. Zn Ca Na LATEX(AgNO_3) LATEX(Cl_2) LATEX( CuSO_4) Viết phương trình hoá học ở ô có dấu (x) x x x o x o o x o :
Zn + 2LATEX(AgNO_3) LATEX(Zn(NO_3)_2 + 2Ag Zn + LATEX(Cl_2) LATEX(ZnCl_2) Zn + LATEX(CuSO_4) LATEX( ZnSO_4 + Cu Ca + LATEX( Cl_2) LATEX(CaCl_2) LATEX(t^o) LATEX(t^o) 2Na + LATEX(Cl_2) LATEX(t^o) 2LATEX(NaCl
:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Khanh Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)