Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hoa | Ngày 30/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1 - Kim loại có những tính chất vật lí nào? Nêu và chỉ rõ ứng dụng của từng tính chất.
2-Thực hiện chuyển đổi hóa học sau:



Zn
ZnO
ZnCl2
Zn(OH)2
(3) Zn Cl2 + 2 NaOH Zn(OH)2 + 2 NaCl

Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008
tính chất hóa học của kim loại Tiết 22
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim
1, Tác dụng với oxi
- Thí nghiệm:


2, Tác dụng với phi kim khác
- Thí nghiệm:
Fe(r)
O2(k)
Fe3O4(r)
+
3
2
Na(r)
+
Cl2(k)
NaCl(r)
2
2
Viết PTHH phản ứng của các kim loại
Nhóm 1: Al, Zn, Cu. với oxi




Nhóm 2: Cu, Mg, Fe. với lưu huỳnh


Kết luận:
Kim loại + Oxi Oxit
(trừ Ag, Au, Pt...) (thường là oxit bazơ).

Kim loại + Phi kim Muối

II/ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Kim loại + Axit (dd) ---> Muối + Hiđro
(Một số) (H2SO4 loãng, HCl...)

2
+
HCl (dd)
FeCl2(dd)

H2 (k)
+
Fe(r)
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1, Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat


=> Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
2, Phản ứng của sắt với dung dịch
đồng(II) sun fat
Cu(r) (đỏ)
+
AgNO3(dd (không màu)
Cu(NO3)2(dd) (xanh lam)


Ag (r) (trắng)

+
2
2
CuSO4(dd)
(xanh lam)

FeSO4(dd)
(không màu)

Fe(r)
(trắng xám)
+
Cu(r)
(đỏ)
+
=> Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
Phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn, Fe...
với dung dịch CuSO4 hay AgNO3
tạo thành muối magie,muối nhôm, muối kẽm...
và kim loại Cu hay Ag được giải phóng.
=>Mg, Al, Zn, Fe...
hoạt động hóa học mạnh hơn Cu, Ag .



*Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...)
có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim
1, Tác dụng với oxi
Kim loại + Oxi ---> Oxit
(trừ Ag, Au, Pt...) (thường là oxit bazơ).
2, Tác dụng với phi kim khác
Kim loại + Phi kim ---> Muối
II/ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Kim loại + Axit (dd) ---> Muối + Hiđro
(Một số) (H2SO4 loãng, HCl...)
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Kim loại + Muối(dd) ---> Muối mới + Kim loại mới
( trừ Na,K, Ca...)
Bài tập 2/51: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau:
a, .. .. + HCl(dd) ---> MgCl2(dd) + H2 (k)
b, .... + 2 AgNO3(dd)
--->Cu(NO3)2(dd) +2 Ag(r)
c, ........ + ........ ZnO(r)
d, ....... + Cl2 (k) CuCl2 (r)
e, ........ + S (r) K2S (r)
Mg(r)
2
Cu(r)
Zn(r)
O2 (k)
2
2
Cu(r)
K(r)
2
Bài 3/51: Hãy viết các PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
a, Kẽm + axit sunfuric loãng
Zn(r) + H2 SO4(dd) -> Zn SO4(dd) + H2 (k)
b, Kẽm + Dung dịch bạc nitrat
Zn(r) + 2 AgNO3(dd) -> Zn(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
c, Natri + lưu huỳnh
2Na(r) + S(r) Na2S(r)
d, Canxi + clo
Ca(r) + Cl2(k) CaCl2(r)


Bài 4/51: Dựa vào t/c hóa học của kim loại, viếtPTHHbiểu diễn chuyển đổi:
1, Mg -> MgCl2
Mg(r) + Cl2(k) MgCl2(r)
Mg(r) + 2HCl(dd) -> MgCl2(dd) + H2(k)
Mg(r) + CuCl2(dd) -> MgCl2(dd) + Cu(r)
2, Mg-> MgO
2Mg(r) + O2(k) 2MgO
3, Mg-> MgSO4
Mg(r) + H2SO4(dd) -> MgSO4 (dd) + H2(k)
Mg(r) + CuSO4 (dd) -> MgSO4 (dd) + Cu(r)
4, Mg ->Mg(NO3)2
Mg (r) + 2AgNO3 (dd) -> Mg(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
5, Mg->MgS
Mg(r) + S(r) MgS (r)

Hướng dẫn về nhà
* Học bài, nắm vững tính chất hóa học của kim loại
viết PTHH minh họa
* Làm các BT còn lại trong SGK/51
BT 6/51
Viết PTHH p/ư kẽm với đồng sunfat.
Tính khối lượng đồng sunfat.
Tính khối lượng kẽm p/ư.
Tính C%
Tính khối lượng kẽm sunfat (mct)
Tính mdd sau p/ư = mZn + mdd CuSO4 - mH 2

* Đọc trước bài dãy hoạt động hóa học của kim loại
Bài học của chúng ta kết thúc tại đây.

Chúc các em luôn học giỏi.

Xin chào và hẹn gặp lại.


Nhiệt liệt chào mừng

các thầy cô giáo
về dự
chuyên đề hóa học

tại lớp9B
trường THCS Hồng Hải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)