Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Đặng Quang Đức |
Ngày 30/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 13. Tính chất hoá học của kim loại – Dạng bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
I. Tính chất hoá học của kim loại.
Bài 1: Cho các kim loại sau: Fe, Hg, Ag, Al, Na.
A) Kim loại tác dụng với ddịch HCl, H2SO4 loãng: Hg, Ag
B) Kim loại tác dụng với ddịch NaOH: Al
C) Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc nguội là Fe, Al
D) Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: tất cả các kim loại nói trên.
+ Cho biết kết luận nào sai.
Bài 2. Cho các dung dịch CuSO4, FeSO4, AgNO3, MgSO4 và các kim loại Ag, Fe, Mg, Al. Theo em những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết PTPƯ.
Bài 3: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển đổi sau đây.
a) AlAl2O3AlCl3Al(OH)3Al2O3AlNaAlO2Al(OH)3.
b) FeFeCl2FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4.
c) FeFeCl2Fe(OH)2Fe(OH)3
Bài 4: Cho 9,2(g) một kim loại A tác dụng với khí clo dư tạo thành 23,4(g) muối. Hãy xác định kim loại A, biết A hoá trị I.
Bài 5: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất nào sau đây:
A) FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3
B) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
C) HNO3, HCl, KNO3, CuSO4
D) Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Bài 6: Cho 10(g) dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng hết với ddich AgNO3 tạo thành 8,61(g) kết tủa. Hãy tìm công thức của muối sắt đã dùng.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất.
a) Nước vôi trong
b) Ddịch HCl
c) Ddịch NaCl
d) Nước
II. Dạng bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
1.Phương pháp.
+ Có thể chia thành 2 dạng, thanh kim loại nhấc ra sau phản ứng có thể tăng hoặc giảm.
a) Dạng bài tập thanh kim loại tăng.
+ Ví dụ ngâm thanh sắt vào dung dịch CuSO4, nhấc thanh sắt ra khỏi dung dịch thanh sắt tăng hay giảm?
Vì MFe = 56(g) < MCu = 64(g), nên đồng bám vào thanh sắt sẽ làm khối lượng của thanh sắt tăng.
b) Dạng bài tập thanh kim loại Giảm
+ Ví dụ: ngâm thanh Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh kẽm ra, khối lượng thanh kẽm sẽ tăng hay giảm?
+ Vì MZn = 65(g) > MCu = 64(g), nên sau phản ứng đồng bám vào thanh Zn, khối lượng thanh kim loại sau phản ứng giảm đi
2. Bài tập
Bài 1: Cho lá sắt có khối lượng 50(g) vào một dung dịch CuSO4 0,1M. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng của lá sắt là 51(g).
- Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng, biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám trên lá sắt.
Bài 2. Nhúng thanh sắt nặng 100(g) vào dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng của thanh sắt tăng lên 101,3(g). Hỏi:
a) Có bao nhiêu gam sắt đã phản ứng?
b) Tính thể tích dung dịch CuSO4 0,1M cần vừa đủ cho phản ứng trên.
Bài 3: Nhúng 1 lá nhôm vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thấy khối lượng của dung dịch nhẹ đi 14,85(g). Tính khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứng.
Bài 4: Cho lá kẽm có khối lượng 50(g) vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng của lá kẽm còn 49,82(g). Khối lượng của kẽm đã tác dụng là:
A) 9(g) B) 5,85(g)
C) 11,7(g) D) 17,55(g)
Bài 5: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50(g) vào 500ml ddịch CuSO4 . Sau một thời gian khối lương thanh sắt tăng thêm 4%.
Khối lượng Cu thoát ra và nồng độ mol của dd CuSO4 là:
A) 8(g) và 0,25M B) 24(g) và 0,75M
C) 16(g) và 0,5M D) 1,6(g) và 0,5M
Bài 6: Cho dd H2SO4 loãng dư tác dụng với hợp kim Mg, Fe thu được 2,016(l) H2(đktc)
.Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dd FeSO4 dư thì thấy khối lượng thanh hợp kim tăng lên 1,68(g).
a) Viết pthh
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.
Bài 7: Cho lá nhôm có khối lượng 100(g) vào dung dịch CuCl2 0,5M. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá nhôm cân nặng có khối lượng là 100,69(g). Gỉa sử lượng đồng thoát ra đều bám hết trên thanh nhôm.
a) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng.
b) Tính thể tích dd CuCl2 đã dùng.
c) Tính CM(AlCl3), biết V không đổi.
I. Tính chất hoá học của kim loại.
Bài 1: Cho các kim loại sau: Fe, Hg, Ag, Al, Na.
A) Kim loại tác dụng với ddịch HCl, H2SO4 loãng: Hg, Ag
B) Kim loại tác dụng với ddịch NaOH: Al
C) Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc nguội là Fe, Al
D) Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: tất cả các kim loại nói trên.
+ Cho biết kết luận nào sai.
Bài 2. Cho các dung dịch CuSO4, FeSO4, AgNO3, MgSO4 và các kim loại Ag, Fe, Mg, Al. Theo em những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết PTPƯ.
Bài 3: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển đổi sau đây.
a) AlAl2O3AlCl3Al(OH)3Al2O3AlNaAlO2Al(OH)3.
b) FeFeCl2FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4.
c) FeFeCl2Fe(OH)2Fe(OH)3
Bài 4: Cho 9,2(g) một kim loại A tác dụng với khí clo dư tạo thành 23,4(g) muối. Hãy xác định kim loại A, biết A hoá trị I.
Bài 5: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất nào sau đây:
A) FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3
B) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
C) HNO3, HCl, KNO3, CuSO4
D) Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Bài 6: Cho 10(g) dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng hết với ddich AgNO3 tạo thành 8,61(g) kết tủa. Hãy tìm công thức của muối sắt đã dùng.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất.
a) Nước vôi trong
b) Ddịch HCl
c) Ddịch NaCl
d) Nước
II. Dạng bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
1.Phương pháp.
+ Có thể chia thành 2 dạng, thanh kim loại nhấc ra sau phản ứng có thể tăng hoặc giảm.
a) Dạng bài tập thanh kim loại tăng.
+ Ví dụ ngâm thanh sắt vào dung dịch CuSO4, nhấc thanh sắt ra khỏi dung dịch thanh sắt tăng hay giảm?
Vì MFe = 56(g) < MCu = 64(g), nên đồng bám vào thanh sắt sẽ làm khối lượng của thanh sắt tăng.
b) Dạng bài tập thanh kim loại Giảm
+ Ví dụ: ngâm thanh Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh kẽm ra, khối lượng thanh kẽm sẽ tăng hay giảm?
+ Vì MZn = 65(g) > MCu = 64(g), nên sau phản ứng đồng bám vào thanh Zn, khối lượng thanh kim loại sau phản ứng giảm đi
2. Bài tập
Bài 1: Cho lá sắt có khối lượng 50(g) vào một dung dịch CuSO4 0,1M. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng của lá sắt là 51(g).
- Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng, biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám trên lá sắt.
Bài 2. Nhúng thanh sắt nặng 100(g) vào dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng của thanh sắt tăng lên 101,3(g). Hỏi:
a) Có bao nhiêu gam sắt đã phản ứng?
b) Tính thể tích dung dịch CuSO4 0,1M cần vừa đủ cho phản ứng trên.
Bài 3: Nhúng 1 lá nhôm vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thấy khối lượng của dung dịch nhẹ đi 14,85(g). Tính khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứng.
Bài 4: Cho lá kẽm có khối lượng 50(g) vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng của lá kẽm còn 49,82(g). Khối lượng của kẽm đã tác dụng là:
A) 9(g) B) 5,85(g)
C) 11,7(g) D) 17,55(g)
Bài 5: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50(g) vào 500ml ddịch CuSO4 . Sau một thời gian khối lương thanh sắt tăng thêm 4%.
Khối lượng Cu thoát ra và nồng độ mol của dd CuSO4 là:
A) 8(g) và 0,25M B) 24(g) và 0,75M
C) 16(g) và 0,5M D) 1,6(g) và 0,5M
Bài 6: Cho dd H2SO4 loãng dư tác dụng với hợp kim Mg, Fe thu được 2,016(l) H2(đktc)
.Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dd FeSO4 dư thì thấy khối lượng thanh hợp kim tăng lên 1,68(g).
a) Viết pthh
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.
Bài 7: Cho lá nhôm có khối lượng 100(g) vào dung dịch CuCl2 0,5M. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá nhôm cân nặng có khối lượng là 100,69(g). Gỉa sử lượng đồng thoát ra đều bám hết trên thanh nhôm.
a) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng.
b) Tính thể tích dd CuCl2 đã dùng.
c) Tính CM(AlCl3), biết V không đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)