Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Thu Hà |
Ngày 30/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TNH CH?T HO H?C C?A KIM LO?I
TRƯỜNG THCS HĐ
GV : Thu Hà
Kiểm tra bài cũ
Hãy viết PTHH của các phản ứng sau rồi rút ra những TCHH đã học của kim loại
a. Fe + O2
b. Fe + HCl
c. Cu + AgNO3
Kiểm tra bài cũ
Viết PTHH của các phản ứng sau:
a. 3Fe + 2 O2 Fe3O4
b. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
c. Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag
Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
Hãy nhớ lại hiện tượng rồi viết phương trình hoá học ở TN sau:
Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt...) tác dụng với oxi tạo thành oxit . Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo muối
Tiết 22.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
Hạt nâu đen
(Khói trắng)
Thí nghiệm: Na tác dụng với Cl2
1.Tác dụng của sắt với oxi
2.Tác dụng của Na với clo
Viết PTHH xảy ra giữa:Mg, Al với O2 và S ?
a. 2 Mg + O2 2 MgO
b. 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
c. Mg + S MgS
b. 2 Al + 3 S Al2S3
Tiết 22.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với axit
Kết luận: một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (HCl,H2SO4 loãng) tạo thành muối và giải phóng khí H2 (với H2SO4 đặc nóng, HNO3 không giải phóng khí H2).
Có bọt khí
Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4(dd) + H2(k)
Có bọt khí
Cu(r) + 2H2SO4(đ,n) CuSO4(dd )+ 2H2O(l)
+ SO2(k)
Sự phá huỷ kim loại bởi tác động hoá học của môi trường
*Kết luận: Những kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ K, Na, Ba,Ca) có thể đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mới.
Có chất
rắn xám
Có chất
rắn đỏ
Cu(r +2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r) đỏ xám
2Al(r)+3CuSO4(dd) Al2(SO4)3(dd)+3Cu(r)
Trắng xám đỏ
1. Tác dụng của Cu với dd AgNO3
Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Thí nghiệm Al tác dụng với CuSO4
1. Tác dụng của Al với dd CuSO4
Bài tập
Câu 1: Viết các PTHH xảy ra giữa:
a. Cu + O2
b. Fe + S
c. Na + H2SO4
d. Mg + Cu(NO3)2
Câu 1: Viết các PTHH xảy ra giữa:
a. 2Cu + O2 2 CuO
b. Fe + S FeS
c. 2 Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
d. Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Câu 2: Cho các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3. Chất nào tác dụng với:
a. Fe
b. Cu
Viết PTHH xáy ra nếu có?
Câu 2: dung dịch CuCl2, AgNO3 tác dụng với:
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Fe + 2 Ag NO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
T/d với phi kim O2, Cl2, Br2,S,… tạo thành oxit, muối.
T/d với axit (H2SO4 loãng, HCl) tạo thành muối và H2
Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối của nó (trừ Na, K, Ca...)
Kiến thức cần nhớ:
Tính chất
hoá học của kim loại
Hướng dẫn về nhà :
-Học bài và Làm bài tập 2,6,7 sgk.
-Chuẩn bị bài: “Dãy hoạt động hoá học của kim loại”
Chúc các em mãi học giỏi!
TRƯỜNG THCS HĐ
GV : Thu Hà
Kiểm tra bài cũ
Hãy viết PTHH của các phản ứng sau rồi rút ra những TCHH đã học của kim loại
a. Fe + O2
b. Fe + HCl
c. Cu + AgNO3
Kiểm tra bài cũ
Viết PTHH của các phản ứng sau:
a. 3Fe + 2 O2 Fe3O4
b. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
c. Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag
Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
Hãy nhớ lại hiện tượng rồi viết phương trình hoá học ở TN sau:
Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt...) tác dụng với oxi tạo thành oxit . Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo muối
Tiết 22.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
Hạt nâu đen
(Khói trắng)
Thí nghiệm: Na tác dụng với Cl2
1.Tác dụng của sắt với oxi
2.Tác dụng của Na với clo
Viết PTHH xảy ra giữa:Mg, Al với O2 và S ?
a. 2 Mg + O2 2 MgO
b. 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
c. Mg + S MgS
b. 2 Al + 3 S Al2S3
Tiết 22.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với axit
Kết luận: một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (HCl,H2SO4 loãng) tạo thành muối và giải phóng khí H2 (với H2SO4 đặc nóng, HNO3 không giải phóng khí H2).
Có bọt khí
Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4(dd) + H2(k)
Có bọt khí
Cu(r) + 2H2SO4(đ,n) CuSO4(dd )+ 2H2O(l)
+ SO2(k)
Sự phá huỷ kim loại bởi tác động hoá học của môi trường
*Kết luận: Những kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ K, Na, Ba,Ca) có thể đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mới.
Có chất
rắn xám
Có chất
rắn đỏ
Cu(r +2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r) đỏ xám
2Al(r)+3CuSO4(dd) Al2(SO4)3(dd)+3Cu(r)
Trắng xám đỏ
1. Tác dụng của Cu với dd AgNO3
Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Thí nghiệm Al tác dụng với CuSO4
1. Tác dụng của Al với dd CuSO4
Bài tập
Câu 1: Viết các PTHH xảy ra giữa:
a. Cu + O2
b. Fe + S
c. Na + H2SO4
d. Mg + Cu(NO3)2
Câu 1: Viết các PTHH xảy ra giữa:
a. 2Cu + O2 2 CuO
b. Fe + S FeS
c. 2 Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
d. Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Câu 2: Cho các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3. Chất nào tác dụng với:
a. Fe
b. Cu
Viết PTHH xáy ra nếu có?
Câu 2: dung dịch CuCl2, AgNO3 tác dụng với:
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Fe + 2 Ag NO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
T/d với phi kim O2, Cl2, Br2,S,… tạo thành oxit, muối.
T/d với axit (H2SO4 loãng, HCl) tạo thành muối và H2
Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối của nó (trừ Na, K, Ca...)
Kiến thức cần nhớ:
Tính chất
hoá học của kim loại
Hướng dẫn về nhà :
-Học bài và Làm bài tập 2,6,7 sgk.
-Chuẩn bị bài: “Dãy hoạt động hoá học của kim loại”
Chúc các em mãi học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)