Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Ninh Văn Phóng | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THCS CHÍ CÔNG
Giáo viên :NINH VAN PHĨNG
T?: LÍ -HĨA
Tru?ng : THCS Chí Cơng .
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP .
NINH VĂN PHÓNG
3
? Nêu tính chất vật lí chất vật lí của kim loại và kể một số ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí .
Đáp án : Kim loại có : Tính dẻo , tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt , có ánh kim .
Một số ứng dụng có liên quan tới tính chất vật lí : Thí dụ . Kim loại có tính dẻo , nhờ đó người ta có thể rèn , kéo sợi , dát mỏng . Nhờ có tính dẫn điện một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện
4
Tiết 22
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I . Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi .
3 Fe (r)
(Trắng xám)
+
2O2 (k)
(Không màu)
Fe3O4 (r)
(Nâu đen)
* Nhiều kim loại khác như Al , Zn , Cu …phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO , CuO …
21
5




2. Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm : Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo.
Hiện tượng : Natri nóng chảy trong khí clo tạo thành khói trắng .
Phương trình :
2NaCl (r)
Vd :
FeS (r)
Kết luận : (sgk T49)
22
6
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
ZnSO4 (dd)
+
Fe (r)
+
2HCl (dd)
FeCl2 (dd)
+
Tổng quát :
Kim loại
+
Axit
Muối
+
Lưu ý : Kim loại phải đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học
7
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat.
Thí nghiệm : Cho dây đồng vào ống nghiệm có chứa dung dịch bạc nitrat , quan sát hiện tượng , nhận xét và viết phương trình phản ứng .
Cu(NO3)2 (dd)
+
2Ag
23
8
2 . Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II)sun fat
Thí nghiệm : Cho một dây Zn vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 . Quan sát hiện tượng , nhận xét và viết phương trình Hoạ
Zn (r) + Cu(NO3)2 (dd)
Zn(NO3)2 (dd)
Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( Trừ Na , K , Ca … ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối , tạo thành muối và kim loại mới ( SGK T50)
+
Cu (r)
9
Bài 1 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng
12
Kết
10
ĐÚNG
9
12
11
SAI
9
12
12
Bài 2 : Cho những kim loại sau : Ag , Mg , Al , Cu , Hg và Fe . Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng là :
15
Kết 13
13
VỀ NHÀ :
BÀI CŨ :
Học bài, nắm vững tính chất hoá học của kim loại và viết đúng các phương trình phản ứng minh họa
Làm bài tập : 1,2,3,4,5,6,7 trang 51 SGK
BÀI MỚI :
Xem trước nội dung bài dãy hoạt động hoá học của kim loại .
14
TẠM BIỆT
Chào quý thầy (cô).
Chào các em học sinh
15
Bài tập 3 : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau
16
a . Zn + S
ZnS
ĐÁP ÁN
b. 2Al + 3Cl2
2AlCl3
c. 2Mg + O2
2MgO
d. Zn + CuCl2
ZnCl2
+
Cu
e. Fe + 2HCl
FeCl2
+
H2
Kết13
17
Bài tập 4 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Al + AgNO3 ? ? + ?
? + CuSO4 ? Fe SO4 + ?
c. Mg + ? ? Mg(NO3)2 + ?
d. Al + CuSO4 ? ? + ?
18
Đáp án:

Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag
r dd dd r
Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
r dd dd r
Mg + 2AgNO3 ? Mg(NO3)2 + 2Ag
r dd dd r
2Al + 3CuSO4 ? Al2(SO4)3 + 3Cu
r dd dd r
Kết 13
19
Bài 5 : Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra bám lên đinh sắt)
Hướng dẫn:
Viết phương trình hóa học.
- Tính số mol của bạc nitrat ? số mol của sắt phản ứng.
Tính khối lượng của sắt phản ứng và khối lượng bạc sinh ra
Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng.
Kết13
20
ĐÁP ÁN
Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag
Số mol AgNO3 = 0,025 (mol)
TPT n Fe phản ứng = 1/2 n AgNO3 = 0,0125 (mol)
Khối lượng Fe phản ứng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g)
TPT n Ag = n AgNO3 = 0,025 mol
Khối lượng bạc sinh ra = 0,025 x 108 = 2,7(g)
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng :
mFe = mFe ban đầu - mFe phản ứng + mAg sinh ra
mFe = 20 - 0,7 + 2,7 = 22 (g)


Kết13
21
4
22
5
23
7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Văn Phóng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)