Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Thủy |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Huyện ng TriỊu
Trường THCS Hng o
nhiệt liệt Chào mừng
quý thầy cô về dự giờ
Giáo viên dạy: Phạm Thị Bích Thủy
Năm học 2009 - 2010
Trong các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng?
12. H2SO4 và BaCl2
11. Cu và ZnSO4
10. Fe và CuSO4
9. Cu và HCl
8. Zn và HCl
7. Fe và H2SO4
6. Na và Cl2
4. Au và O2
3. Na và O2
2. Fe và O2
1. S và O2
5. Fe và S
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của lim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ)
2. Tác dụng với phi kim khác
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của lim loại với phi kim
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Zn (r) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + H2SO4 (dd) FeSO4 (dd) + H2 (k)
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ kim loại tan trong nước) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và bazơ mới.
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tâp 1
Hãy viết phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
.......... + HCl -----> MgCl2 + H2
………. + AgNO3 -----> Cu(NO3)2 + Ag
………. + Zn -----> ZnO
………. + Cl2 -----> CuCl2
………. + S -----> K2S
………. + CuSO4 -----> Al2(SO4)3 + Cu
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tâp 1
Hãy viết phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
2 Zn + O2 2 ZnO
Cu + Cl2 CuCl2
2 K + S K2S
2Al + 3 CuSO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tâp 2( Bài 7/SGK/51)
Ngâm một lá đồng trong 20ml dd bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định nồng độ mol của dd bạc nitrat đã dùng( Giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng hết vào lá đồng)
Giải
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Theo pt:
Cứ 1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO3 tạo ra 2 mol Ag thì khối lượng tăng: 2.108 - 1.64 = 152g
Vậy có x mol AgNO3 phản ứng thì khối lượng tăng 1,52g
nAgNO3 = x = 1,52.2/152 = 0,02(mol)
CM AgNO3 = n/V = 0,02/0,02 = 1(M)
Cho: - Vdd AgNO3 = 20ml = 0,02 (l)
m lá Cu tăng thêm 1,52g
Tìm CM AgNO3
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc tính chất hóa học của kim loại, viêt pt minh họa
Tìm cách giải tổng quát dạng bài tăng giảm khối lượng ( khi cho thanh kim loại vào dd muối)
Làm bài tập 2,3,4,5,6/ SGK/51
Chuẩn bị bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của lim loại với phi kim
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Zn (r) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + H2SO4 (dd) FeSO4 (dd) + H2 (k)
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cách tiến hành thí nghiệm: kim loại tác dụng với axit:
Cho 1 lá đồng vào ống ngiệm đựng dung dịch axit clo hiđric.
Cho 1 viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clo hiđric
Quan sát hiện tượng và giải thích.
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cách tiến hành thí nghiệm: kim loại tác dụng với dung dịch muối
Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch kẽm sunfat
Cho dây sắt vào vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat
Quan sát hiện tượng và giải thích.
Trường THCS Hng o
nhiệt liệt Chào mừng
quý thầy cô về dự giờ
Giáo viên dạy: Phạm Thị Bích Thủy
Năm học 2009 - 2010
Trong các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng?
12. H2SO4 và BaCl2
11. Cu và ZnSO4
10. Fe và CuSO4
9. Cu và HCl
8. Zn và HCl
7. Fe và H2SO4
6. Na và Cl2
4. Au và O2
3. Na và O2
2. Fe và O2
1. S và O2
5. Fe và S
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của lim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ)
2. Tác dụng với phi kim khác
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của lim loại với phi kim
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Zn (r) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + H2SO4 (dd) FeSO4 (dd) + H2 (k)
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ kim loại tan trong nước) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và bazơ mới.
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tâp 1
Hãy viết phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
.......... + HCl -----> MgCl2 + H2
………. + AgNO3 -----> Cu(NO3)2 + Ag
………. + Zn -----> ZnO
………. + Cl2 -----> CuCl2
………. + S -----> K2S
………. + CuSO4 -----> Al2(SO4)3 + Cu
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tâp 1
Hãy viết phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
2 Zn + O2 2 ZnO
Cu + Cl2 CuCl2
2 K + S K2S
2Al + 3 CuSO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tâp 2( Bài 7/SGK/51)
Ngâm một lá đồng trong 20ml dd bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định nồng độ mol của dd bạc nitrat đã dùng( Giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng hết vào lá đồng)
Giải
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Theo pt:
Cứ 1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO3 tạo ra 2 mol Ag thì khối lượng tăng: 2.108 - 1.64 = 152g
Vậy có x mol AgNO3 phản ứng thì khối lượng tăng 1,52g
nAgNO3 = x = 1,52.2/152 = 0,02(mol)
CM AgNO3 = n/V = 0,02/0,02 = 1(M)
Cho: - Vdd AgNO3 = 20ml = 0,02 (l)
m lá Cu tăng thêm 1,52g
Tìm CM AgNO3
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc tính chất hóa học của kim loại, viêt pt minh họa
Tìm cách giải tổng quát dạng bài tăng giảm khối lượng ( khi cho thanh kim loại vào dd muối)
Làm bài tập 2,3,4,5,6/ SGK/51
Chuẩn bị bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của lim loại với phi kim
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Zn (r) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + H2SO4 (dd) FeSO4 (dd) + H2 (k)
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cách tiến hành thí nghiệm: kim loại tác dụng với axit:
Cho 1 lá đồng vào ống ngiệm đựng dung dịch axit clo hiđric.
Cho 1 viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clo hiđric
Quan sát hiện tượng và giải thích.
Bài 16.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cách tiến hành thí nghiệm: kim loại tác dụng với dung dịch muối
Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch kẽm sunfat
Cho dây sắt vào vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat
Quan sát hiện tượng và giải thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)