Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Huy |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS thuû triÒu - thuû nguyªn
Chào mừng quý thầy cô và các em
MÔN HOÁ HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn xuân huy
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây có tính chất dẫn diện và dẫn nhiệt giảm dần:
Al, Fe, Cu, Ag. B. Ag, Cu, Al, Fe.
C. Cu, Fe, Ag, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm tất cả đều là kim loại ?
Cu, Ag, Si, Mg, Zn. B. Al, Fe, Ag, K, Zn.
C. Na, Ag, Mg, P, Cu. C. Al, Cu, Ag, S, Zn
- Thực tế có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hoá học gì? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề đó, qua bài: Tính chất hoá học của kim loại.
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và ở chương 1 lớp 9, các em nhắc lại kim loại có những tính chất hoá học chung nào ?
- Kim loại phản ứng với oxi ( pki kim).
Kim loại phản ứng với dd axit.
Kim loại phản ứng với dd muối.
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
Ở lớp 8 em đã học kim loại nào tác dụng với oxi ? Nêu hiện tượng ? Viết PTHH ?
Kim loại sắt tác dụng với khí oxi.
Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói → tạo các hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu.
Fe(r) + O2(k
(trắng xám) (không màu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
2
3
CuO(r)
(đen)
2ZnO(r)
(xám)
2Al2O3(r)
( trắng)
CC EM TH?O LU?N NHểM Hoàn thành các phương
trình hóa học sau:
Cu(r) + O2(k)
(đỏ) (không màu)
Zn(r) + O2(k)
(lam nhạt) (không màu)
Al(r) + O2(k)
(trắng) (không màu)
?
?
?
2
3
2
4
2
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
Fe(r) + O2(k
(trắng xám) (không màu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
2
3
Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu,…phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO,…
Qua các phản ứng trên, các em có kết luận gì về kim loại tác dụng với oxi ?
NHIỀU KIM LOẠI + OXI → OXIT
(thường là oxit bazơ)
2. Tác dụng với phi kim khác:
Kim loại phản ứng với các phi kim khác như thế nào ?
Ở nhiệt độ thường sắt có tác dụng với oxi không ? Căn cứ vào đâu mà em biết ?
Em hãy cho biết kim loại nào không tác dụng với oxi ?
- Ag, Au, Pt… không phản ứng với oxi.
TN
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
Fe(r) + O2(k
(trắng xám) (không màu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
2
3
NHIỀU KIM LOẠI + OXI → OXIT
(thường là oxit bazơ)
2. Tác dụng với phi kim khác:
Na (r) + Cl2 (k)
( vàng lục)
NaCl (r )
( trắng)
2
2
t0
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt …phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Các em có nhận xét gì về tác dụng của kim loại với phi kim ?
KIM LOẠI + PHI KIM KHÁC → MUỐI
t0
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt…phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Qua thí nghiệm vừa rồi và phản ứng của các kim loại với phi kim khác, các em có kết luận gì ?
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt …phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Các em có nhận xét gì về tác dụng của kim loại với phi kim ?
Ở lớp 8, trong phòng thí nghiệm người đã điều chế khí hiđro bằng cách nào ? Nêu hiện tượng và viết PTHH.
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế hiđro bằng cách cho kim loại kẽm phản ứng với dd axit sunfuric loãng.
Hiện tượng: Zn tan dần trong dd axit sunfuric loãng và trên bề mặt của kẽm xuất hiện những bọt khí.
-PTHH:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
Zn (r )+ H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2( k)
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt …phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Các em có nhận xét gì về tác dụng của kim loại với phi kim ?
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
Zn (r )+ H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2( k)
Mg (r) + H2SO4 (dd)
Al(r) + HCl(dd)
Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau :
(Thời gian hoàn thành 2 phút)
Mg(r) + H2SO4 (dd) MgSO4 (dd) + H2 (k)
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Mọi kim loại đều phản ứng với dung dịch axit đều tạo thành muối và giải phóng hiđro không ? Kim loại nào không phản ứng ?
Qua các phản ứng của một số kim loại với dd axit, các em có nhận gì ?
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
Zn (r )+ H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2( k)
MỘT SỐ KIM LOẠI + DD AXIT → MUỐI + HIĐRO
(trừ Cu, Hg, Ag,…)
( H2SO4, HCl )
Kim loại có tác dụng với dd muối không ? Cần có điều kiện gì để phản ứng xảy ra ?
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
CC EM LM TH NGHI?M THEO NHểM, DI?N VO B?NG SAU:
1.Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
2.Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat..
Có một lớp màu trắng bám trên bề mặt của dây đồng.
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc nitrat → đồng hoạt động hoá học hơn bạc
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→
Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat:
Cu(r) + AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (r)+ Ag(r)
2
2
CC EM LM TH NGHI?M THEO NHểM, DI?N VO B?NG SAU:
1.Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
2.Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat..
Có một lớp màu trắng bám trên bề mặt của dây đồng.
Có một lớp màu đỏ bám trên bề mặt của dây kẽm.
Kẽm đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng(II) sunfat. → kẽm hoạt động hoá học hơn đồng
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→
Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
Zn(r) + CuSO4(dd)→
ZnSO4(dd) + Cu(r)
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc nitrat → đồng hoạt động hoá học hơn bạc
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat:
Cu(r) + AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (dd) + Ag(r)
2
2
Ngoài ra phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn,…với dung dịch CuSO4 hay dung dịch AgNO3 tạo thành muối magiê, muối nhôm, muối kẽm,…và kim loại Cu hay Ag được giải phóng.
2. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat:
Zn(r) + CuSO4 (dd)
ZnSO4 (dd)+ Cu(r)
Qua các phản ứng trên, các em hãy so sánh độ hoạt động hoá học của Al, Zn, Mg với Cu, Ag ?
Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag.
Như vậy qua các phản ứng trên, các em có kết luận gì về phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat:
Kim loại hoạt động mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca,…) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
KIM LOẠI + DD MUỐI → MUỐI + KIM LOẠI
MỚI
MỚI
Câu1: Ngâm một dây kẽm trong dung dịch đồng (II) sunfat có hiện tượng nào xảy ra:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Có một lớp màu đỏ bám ngoài dây kẽm, nhưng dây kẽm không có gì thay đổi.
C. Có một lớp màu đỏ bám ngoài dây kẽm, và một phần dây kẽm bị hoà tan.
D. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có kẽm bị hòa tan.
Câu 2: Dãy kim loại nào phản ứng với dung dịch axit HCl ?
Fe, Ag, Al. B. Zn, Cu, Mg.
C. Mg, Al, Fe. C. Al, Hg, Zn.
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh.
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 1 – 6 vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài 17:
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.
Chào mừng quý thầy cô và các em
MÔN HOÁ HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn xuân huy
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây có tính chất dẫn diện và dẫn nhiệt giảm dần:
Al, Fe, Cu, Ag. B. Ag, Cu, Al, Fe.
C. Cu, Fe, Ag, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm tất cả đều là kim loại ?
Cu, Ag, Si, Mg, Zn. B. Al, Fe, Ag, K, Zn.
C. Na, Ag, Mg, P, Cu. C. Al, Cu, Ag, S, Zn
- Thực tế có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hoá học gì? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề đó, qua bài: Tính chất hoá học của kim loại.
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và ở chương 1 lớp 9, các em nhắc lại kim loại có những tính chất hoá học chung nào ?
- Kim loại phản ứng với oxi ( pki kim).
Kim loại phản ứng với dd axit.
Kim loại phản ứng với dd muối.
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
Ở lớp 8 em đã học kim loại nào tác dụng với oxi ? Nêu hiện tượng ? Viết PTHH ?
Kim loại sắt tác dụng với khí oxi.
Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói → tạo các hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu.
Fe(r) + O2(k
(trắng xám) (không màu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
2
3
CuO(r)
(đen)
2ZnO(r)
(xám)
2Al2O3(r)
( trắng)
CC EM TH?O LU?N NHểM Hoàn thành các phương
trình hóa học sau:
Cu(r) + O2(k)
(đỏ) (không màu)
Zn(r) + O2(k)
(lam nhạt) (không màu)
Al(r) + O2(k)
(trắng) (không màu)
?
?
?
2
3
2
4
2
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
Fe(r) + O2(k
(trắng xám) (không màu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
2
3
Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu,…phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO,…
Qua các phản ứng trên, các em có kết luận gì về kim loại tác dụng với oxi ?
NHIỀU KIM LOẠI + OXI → OXIT
(thường là oxit bazơ)
2. Tác dụng với phi kim khác:
Kim loại phản ứng với các phi kim khác như thế nào ?
Ở nhiệt độ thường sắt có tác dụng với oxi không ? Căn cứ vào đâu mà em biết ?
Em hãy cho biết kim loại nào không tác dụng với oxi ?
- Ag, Au, Pt… không phản ứng với oxi.
TN
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
Fe(r) + O2(k
(trắng xám) (không màu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
2
3
NHIỀU KIM LOẠI + OXI → OXIT
(thường là oxit bazơ)
2. Tác dụng với phi kim khác:
Na (r) + Cl2 (k)
( vàng lục)
NaCl (r )
( trắng)
2
2
t0
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt …phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Các em có nhận xét gì về tác dụng của kim loại với phi kim ?
KIM LOẠI + PHI KIM KHÁC → MUỐI
t0
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt…phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Qua thí nghiệm vừa rồi và phản ứng của các kim loại với phi kim khác, các em có kết luận gì ?
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt …phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Các em có nhận xét gì về tác dụng của kim loại với phi kim ?
Ở lớp 8, trong phòng thí nghiệm người đã điều chế khí hiđro bằng cách nào ? Nêu hiện tượng và viết PTHH.
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế hiđro bằng cách cho kim loại kẽm phản ứng với dd axit sunfuric loãng.
Hiện tượng: Zn tan dần trong dd axit sunfuric loãng và trên bề mặt của kẽm xuất hiện những bọt khí.
-PTHH:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
Zn (r )+ H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2( k)
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
Ở nhiệt độ cao, đồng, magiê, sắt …phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Các em có nhận xét gì về tác dụng của kim loại với phi kim ?
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
Zn (r )+ H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2( k)
Mg (r) + H2SO4 (dd)
Al(r) + HCl(dd)
Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau :
(Thời gian hoàn thành 2 phút)
Mg(r) + H2SO4 (dd) MgSO4 (dd) + H2 (k)
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Mọi kim loại đều phản ứng với dung dịch axit đều tạo thành muối và giải phóng hiđro không ? Kim loại nào không phản ứng ?
Qua các phản ứng của một số kim loại với dd axit, các em có nhận gì ?
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
Zn (r )+ H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2( k)
MỘT SỐ KIM LOẠI + DD AXIT → MUỐI + HIĐRO
(trừ Cu, Hg, Ag,…)
( H2SO4, HCl )
Kim loại có tác dụng với dd muối không ? Cần có điều kiện gì để phản ứng xảy ra ?
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
CC EM LM TH NGHI?M THEO NHểM, DI?N VO B?NG SAU:
1.Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
2.Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat..
Có một lớp màu trắng bám trên bề mặt của dây đồng.
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc nitrat → đồng hoạt động hoá học hơn bạc
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→
Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat:
Cu(r) + AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (r)+ Ag(r)
2
2
CC EM LM TH NGHI?M THEO NHểM, DI?N VO B?NG SAU:
1.Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
2.Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat..
Có một lớp màu trắng bám trên bề mặt của dây đồng.
Có một lớp màu đỏ bám trên bề mặt của dây kẽm.
Kẽm đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng(II) sunfat. → kẽm hoạt động hoá học hơn đồng
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→
Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
Zn(r) + CuSO4(dd)→
ZnSO4(dd) + Cu(r)
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc nitrat → đồng hoạt động hoá học hơn bạc
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat:
Cu(r) + AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (dd) + Ag(r)
2
2
Ngoài ra phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn,…với dung dịch CuSO4 hay dung dịch AgNO3 tạo thành muối magiê, muối nhôm, muối kẽm,…và kim loại Cu hay Ag được giải phóng.
2. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat:
Zn(r) + CuSO4 (dd)
ZnSO4 (dd)+ Cu(r)
Qua các phản ứng trên, các em hãy so sánh độ hoạt động hoá học của Al, Zn, Mg với Cu, Ag ?
Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag.
Như vậy qua các phản ứng trên, các em có kết luận gì về phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH AXIT:
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VÓI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat:
Kim loại hoạt động mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca,…) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
KIM LOẠI + DD MUỐI → MUỐI + KIM LOẠI
MỚI
MỚI
Câu1: Ngâm một dây kẽm trong dung dịch đồng (II) sunfat có hiện tượng nào xảy ra:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Có một lớp màu đỏ bám ngoài dây kẽm, nhưng dây kẽm không có gì thay đổi.
C. Có một lớp màu đỏ bám ngoài dây kẽm, và một phần dây kẽm bị hoà tan.
D. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có kẽm bị hòa tan.
Câu 2: Dãy kim loại nào phản ứng với dung dịch axit HCl ?
Fe, Ag, Al. B. Zn, Cu, Mg.
C. Mg, Al, Fe. C. Al, Hg, Zn.
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh.
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 1 – 6 vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài 17:
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)