Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Lê Tấn Hoà | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Triệu Độ, ngày 28 tháng 11 năm 2009
BÀI CŨ:
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim.
Tác dụng với oxi.
 Oxit bazơ.
Fe(r) + O2(k)
Fe3O4(r).
to
Al (r) + O2 (k) 
to
Al2O3 (r).
3
2
3
4
2
Chú ý:
TN
Các kim loại: Ag,Au,Pt,... không tác dụng với oxi.
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim.
Tác dụng với oxi.
 Oxit bazơ.
2. Tác dụng với phi kim khác.
- TN :
+ Na nóng chảy cháy trong Cl2 tạo khói trắng.
Na(r) + Cl2(k) 
to
NaCl(r) .
2
2
VD ≠:
Fe(r) + S(r) 
to
FeS (r).
=> KL + PK khác (trừ O2) 
Muối.
* KL:
+ Màu vàng lục nhạt dần rồi mất màu.
TN
(sgk).
- HT:
- PT:
(sgk).
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim.
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.
* KL + dd Axit 
Muối + H2.
* VD: Zn(r) + H2SO4(dd) 
ZnSO4 (dd) + H2(k).
Các KL như: Cu, Hg, Ag, Au, Pt,... không tác dụng với các dung dịch axit (HCl, H2SO4, ...).
* Chú ý:
Fe(r) + HCl(dd) 
FeCl2(dd) + H2(k).
2
I . Phản ứng của kim loại với phi kim.
II . Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
III . Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat.
Cu(r) + AgNO3(dd) 
Cu(NO3)2(dd) + Ag(r).
2
2
2.Phản ứng của kẽm với dd đồng(II)sunfat.
- TN :
(sgk).
- HT:
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm.
+ Màu xanh lam nhạt dần  không màu.
+ Kẽm tan dần.
- PT:
Zn(r) + CuSO4 (dd) 
ZnSO4 (dd) + Cu(r).
* Kết luận:
TN
(sgk).
KL + dd mu?i ?
KL mới + Muối mới.
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
PT: Cu(r) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
1mol 2mol
64 g 2.108 = 216 g
Cứ 1 (mol) Cu phản ứng thì khối lượng lá đồng tăng: 216 – 64=152 (g)
Cứ x (mol) Cu phản ứng thì khối lượng lá đồng tăng: 1,52 (g)
=>x = 1,52. 1/ 152 = y (mol) = nCu.
=> nAgNO3 = 2.nCu = 2.y(mol).
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập: 1,2,3,4,5,6; HS khá,giỏi+ 7*
* HD Bài Tập 7.
=> CM (ddAgNO3) = 2.y/0,02 = a (M).
- Soạn trước bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)