Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Thom |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành các PTHH sau :
a) Fe +
b) Cu + +
c) Zn + HCl +
3 phản ứng đều có kim loại tham gia phản ứng.
………………
……………
……………
………………
………………
Ag
3
2
2
2
2
Ba phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau?
I . Phản ứng của kim loại với phi kim
- Thí nghiệm : Đốt nóng đỏ một dây sắt mảnh uốn lò xo rồi đưa vào lọ oxi. Quan sát
1.Tác dụng với oxi
Bài tập : Cho các phương trình hóa học sau:
*Yêu cầu :
+ Em có nhận xét gì về khả năng phản ứng cuả kim loại với oxi?
+ Sản phẩm tạo thành có gì giống nhau?
Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag , Au , Pt) phản ứng với oxy ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo oxit ( thường là oxit bazơ).
2. Tác dụng với phi kim khác
-Thí nghiệm : Dùng muối sắt nung nóng chảy mẩu Na trên ngọn lửa đèn cồn rồi cho vào lọ đựng khí clo. Quan sát hiện tượng
Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim khác
Thời gian:
Nhóm :
1/ Phản ứng của Natri với Clo
+Hiện tượng nào chứng tỏ phản ứng hoá học xảy ra?
+Nêu điều kiện phản ứng?
+ Dự đoán sản phẩm , viết phương trình hoá học?
2/ Hoàn thành một số phương trình phản ứng sau:
đáp án phiếu học tập số 2
1/ Ph¶n øng cña Natri víi Clo :
+ Natri bèc ch¸y trong khÝ Clo t¹o thµnh khãi tr¾ng.
+ Ph¶n øng x¶y ra ë nhiÖt ®é cao.
+ S¶n phÈm : NaCl.
PTHH:
2/
Mg + S MgS
Kết luận: ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
II . Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
*Dự đoán các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học ( nếu có) trong các trường hợp sau:
+ Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm 1 đựng axit sunfuric loãng
+ Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm 2 đựng axit sunfuric loãng.
+ Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm 3 đựng axit sunfuric đặc nóng .
Đáp án:
+ ống nghiệm 1: Zn tan có khí hiđrô bay ra.
+ ống nghiệm 2: Không hiện tượng gì.
+ ống nghiệm 3: Đồng tan , dung dịch chuyển màu xanh, khí mùi hắc bay lên.
III . Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
a. Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho một sợi dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO .
- Thí nghiệm 2: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO .
Phiếu học tập số 2
Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
Zn
CuSO4
Trắng bạc
Dung dịch màu xanh
Có kim loại màu đỏ bám ngoài, dung dịch mất màu dần
Zn(rắn) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(rắn)
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
2/ Dự đoán phản ứng nào có kim loại mới sinh ra
Cu(rắn)+ ZnSO4(dd)
Na(rắn) + CuSO4(dd)
1/ Phản ứng của Zn với
Không tạo kim loại mới
Không tạo kim loại mới
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn( Trừ Na , K , Ca .) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Kết luận chung
1.Kim lo¹i t¸c dông víi nhiÒu phi kim t¹o thµnh muèi hoÆc oxit.
2. Mét sè kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch axit ( HCl, , …) t¹o thµnh muèi vµ gi¶i phãng khÝ hi®r«.
- NhiÒu kim lo¹i t¸c dông víi H2SO4(®nãng) kh«ng gi¶i phãng H2.
3. Kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n( Trõ Na , K , Ca …) cã thÓ ®Èy kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc yÕu h¬n ra khái dung dÞch muèi t¹o thµnh muèi míi vµ kim lo¹i míi.
Bài tập
Xác định các công thức hóa học của các chất còn thiếu trong các sơ đồ phản ứng sau:
a. + H2SO4 loãng MgSO4 + H2
b. + AgNO3 Pb(NO3)2 + Ag
c. + O2 ZnO
d. Al + Al2O3
e + Cl2 CuCl2
f. + S Na2S
Mg
Pb
Zn
O2
Cu
Na
….(1)….
……(2)……
…..(3)…..
……(4)……
…….(5)…..
……(6)…….
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất hóa học của kim loại
Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK
Hướng dẫn bài khó
Tính
Tính
Viết phương trình hóa học
Dựa vào phương trình phản ứng,tính nZn theo
Tính mZn = n.M
+ Bài 7
Viết phương trình hóa học : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét : 1 mol Cu phản ưng có2 mol bạc bám vào ,khối lượng tăng 2.108 - 64 = 152g
x mol Cu phản ưng có 2x mol bạc bám vào ,khối lượng tăng 2x.108 - 64x = 1,52g
Tìm x,tính số mol AgNO3 theo số mol Cu.
Tính CM = n/V
+ Bài tập 6:
Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành các PTHH sau :
a) Fe +
b) Cu + +
c) Zn + HCl +
3 phản ứng đều có kim loại tham gia phản ứng.
………………
……………
……………
………………
………………
Ag
3
2
2
2
2
Ba phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau?
I . Phản ứng của kim loại với phi kim
- Thí nghiệm : Đốt nóng đỏ một dây sắt mảnh uốn lò xo rồi đưa vào lọ oxi. Quan sát
1.Tác dụng với oxi
Bài tập : Cho các phương trình hóa học sau:
*Yêu cầu :
+ Em có nhận xét gì về khả năng phản ứng cuả kim loại với oxi?
+ Sản phẩm tạo thành có gì giống nhau?
Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag , Au , Pt) phản ứng với oxy ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo oxit ( thường là oxit bazơ).
2. Tác dụng với phi kim khác
-Thí nghiệm : Dùng muối sắt nung nóng chảy mẩu Na trên ngọn lửa đèn cồn rồi cho vào lọ đựng khí clo. Quan sát hiện tượng
Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim khác
Thời gian:
Nhóm :
1/ Phản ứng của Natri với Clo
+Hiện tượng nào chứng tỏ phản ứng hoá học xảy ra?
+Nêu điều kiện phản ứng?
+ Dự đoán sản phẩm , viết phương trình hoá học?
2/ Hoàn thành một số phương trình phản ứng sau:
đáp án phiếu học tập số 2
1/ Ph¶n øng cña Natri víi Clo :
+ Natri bèc ch¸y trong khÝ Clo t¹o thµnh khãi tr¾ng.
+ Ph¶n øng x¶y ra ë nhiÖt ®é cao.
+ S¶n phÈm : NaCl.
PTHH:
2/
Mg + S MgS
Kết luận: ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
II . Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
*Dự đoán các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học ( nếu có) trong các trường hợp sau:
+ Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm 1 đựng axit sunfuric loãng
+ Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm 2 đựng axit sunfuric loãng.
+ Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm 3 đựng axit sunfuric đặc nóng .
Đáp án:
+ ống nghiệm 1: Zn tan có khí hiđrô bay ra.
+ ống nghiệm 2: Không hiện tượng gì.
+ ống nghiệm 3: Đồng tan , dung dịch chuyển màu xanh, khí mùi hắc bay lên.
III . Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
a. Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho một sợi dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO .
- Thí nghiệm 2: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO .
Phiếu học tập số 2
Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
Zn
CuSO4
Trắng bạc
Dung dịch màu xanh
Có kim loại màu đỏ bám ngoài, dung dịch mất màu dần
Zn(rắn) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(rắn)
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
2/ Dự đoán phản ứng nào có kim loại mới sinh ra
Cu(rắn)+ ZnSO4(dd)
Na(rắn) + CuSO4(dd)
1/ Phản ứng của Zn với
Không tạo kim loại mới
Không tạo kim loại mới
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn( Trừ Na , K , Ca .) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Kết luận chung
1.Kim lo¹i t¸c dông víi nhiÒu phi kim t¹o thµnh muèi hoÆc oxit.
2. Mét sè kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch axit ( HCl, , …) t¹o thµnh muèi vµ gi¶i phãng khÝ hi®r«.
- NhiÒu kim lo¹i t¸c dông víi H2SO4(®nãng) kh«ng gi¶i phãng H2.
3. Kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n( Trõ Na , K , Ca …) cã thÓ ®Èy kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc yÕu h¬n ra khái dung dÞch muèi t¹o thµnh muèi míi vµ kim lo¹i míi.
Bài tập
Xác định các công thức hóa học của các chất còn thiếu trong các sơ đồ phản ứng sau:
a. + H2SO4 loãng MgSO4 + H2
b. + AgNO3 Pb(NO3)2 + Ag
c. + O2 ZnO
d. Al + Al2O3
e + Cl2 CuCl2
f. + S Na2S
Mg
Pb
Zn
O2
Cu
Na
….(1)….
……(2)……
…..(3)…..
……(4)……
…….(5)…..
……(6)…….
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất hóa học của kim loại
Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK
Hướng dẫn bài khó
Tính
Tính
Viết phương trình hóa học
Dựa vào phương trình phản ứng,tính nZn theo
Tính mZn = n.M
+ Bài 7
Viết phương trình hóa học : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét : 1 mol Cu phản ưng có2 mol bạc bám vào ,khối lượng tăng 2.108 - 64 = 152g
x mol Cu phản ưng có 2x mol bạc bám vào ,khối lượng tăng 2x.108 - 64x = 1,52g
Tìm x,tính số mol AgNO3 theo số mol Cu.
Tính CM = n/V
+ Bài tập 6:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)