Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Đoàn Đại Anh | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô đến dự thao giảng bộ môn hóa học khối 9 .
Giáo viên : Đoàn Đại Anh
Câu1: Hãy nêu tính chất vật lý và một vài ứng dụng của kim loại.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Câu2: Hãy chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a)Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là có………………………...cao.
b)Bạc, vàng được dùng làm…………………
vì có ánh kim rất đẹp.
c)Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do …….. Và……….
d) Đồng và nhôm được dùng làm……………là do dẫn điện tốt.
e)…………. được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
bền
nhẹ
dây điện
Nhôm
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
ChươngII
Kim Loại
Tiết22
Bài16
Tính chất hoá học của kim loại
I Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi :( Xem tranh minh hoạ )

Hình 2.3. Sắt cháy trong oxi
1.Tác dụng với oxi :
( Xem phim minh hoạ )
I Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi : ( Xem thí nghiệm )
Hình 2.3.
Sắt cháy trong oxi.
3Fe (r) + 2O2 (k)  Fe3O4 (r)
t0
Nhiều kim loại khác Al, Zn, Cu… phản ứng với oxi tạo ra các oxit Al2O3, ZnO, CuO…
2 Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm : Hình 2.4.
Natri cháy trong clo
2 Tác dụng với phi kim khác
Natri cháy trong clo : (Xem phim minh hoạ)

Nhận xét:
-Muối Natriclorua tạo thành có màu trắng.
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
to
Kết luận
- Ở nhiệt độ cao hầu hết các kim loại đều tác dụng với oxi tạo oxit bazơ, tác dụng với phi kim khác tạo muối. ( trừ Ag, Au, Pt…)
II Phản ứng của kim loại với dung dịch axit

Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) tạo muối giải phóng khí hiđro. V-d : Zn tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl loãng
Zn (r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd) + H2(k )
Zn (r) + 2HCl (dd)  ZnCl2 (dd) + H2(k )

III Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3
Học sinh làm thí nghiệm.Nhận xét, viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Cu(r)+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)

Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối của bạc, đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.
III Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
2. Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4
Thí nghiệm: (Học sinh thực hiện)
Nhận xét: Zn đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4

Nhận xét:
Zn đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu

Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu (r)




III Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Fe đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) +Cu(r)
Kết luận:
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn( trừ Na;K;Ca…) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới
Củng cố:
Học sinh làm bài tập 3;5 trang 51 (sgk)
Bài3: Bài giải.
Zn (r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd) + H2(k )

Zn(r)+ 2AgNO3(dd)  Zn(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)

2Na(r) + S(r)  Na2S(r)

Ca(r) + Cl2(k)  CaCl2(r)

to
to
Bài5:Bài giải
a) Đốt dây sắt trong khí clo.
Hiện tượng:
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đỏ nâu.
2Fe(r) +3Cl2(k) 2FeCl3(r)

b)Cho một đinh sắt vào trong dung dịch CuCl2(dd)
Hiện tượng: Đồng bám vào đinh sắt, sắt bị ăn mòn,dungdịch màu xanh rêu của sắt(II)clorua tạo thành.
Fe(r)+ CuCl2(dd)  FeCl2(dd)+ Cu(r)

c)Cho một viên Zn và trong dung dịch CuSO4(dd);
Hiện tượng:
hình2.5 trang 50 (sgk)
Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu (r)




t0
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập: 1,2,4,6,7 trang 51 (sgk)
Soạn bài:
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
I.Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
TN1:(sgk)
TN2:(sgk)
TN3:(sgk)
TN4:(sgk)
Kết luận: (sgk)
Từ đó tìm ra dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg ,Al ,Zn ,Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
(sgk)

Tập thể học sinh lớp xin cám ơn quí thầy cô đến dự buổi thao giảng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Đại Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)