Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Trương Khắc Khuyên | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY


CÁC
EM
HỌC
SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NHƠN TRẠCH
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐÔNG
GV: Phạm Anh Tuấn
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA NHÔM VÀ SẮT
HỢP KIM
CỦA SẮT:
GANG
THÉP
ĂN MÒN
KIM LOẠI VÀ
BIỆN PHÁP
BẢO VỆ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, N, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI



Câu hỏi 2: Kim loại có những tính chất hóa học nào sau đây:
1. Tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
3. Tác dụng với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro
4. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới
5. Tất cả các tính chất trên
TÍNH CHẤT HÓA HỌCCỦA KIM LOẠI
Câu hỏi 1: Kim loại có những tính chất hóa học nào sau đây:
1. Tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
3. Tác dụng với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro
4. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới
5. Tất cả các tính chất trên
Giống nhau: đều có những tính chất hóa học chung của kim loại và không phản ứng với axit nitric, axit sunfuric đặc, nguội.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI NHÔM VÀ SẮT
Câu hỏi 2:Tính chất hóa học của kim loại nhôm, sắt có gì
giống nhau và khác nhau?

Khác nhau:
+ Nhôm có khả năng phản ứng với dung dịch kiềm:
+ Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất có
hóa trị (III),còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có
hóa trị (II) hoặc (III)
Câu hỏi 3: Sự ăn mòn kim loại là :
1. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường
2. Sự phá hủy kim loại bởi chất khí hoặc hơi mước ở nhiệt độ cao
3. Sự phá hủy kim loại bởi dung dịch axit, dung dịch muối
4. Tất cả các câu trên

ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BIỆN PHÁP
BẢO VỆ
Câu hỏi 3: Sự ăn mòn kim loại là :
1. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường
2. Sự phá hủy kim loại bởi chất khí hoặc hơi mước ở nhiệt độ cao
3. Sự phá hủy kim loại bởi dung dịch axit, dung dịch muối
4. Tất cả các câu trên

Câu hỏi 4: Ta có thể chống sự ăn mòn kim loại bằng cách nào sau đây:
1. Cách li kim loại với môi trường
2. Dùng hợp kim chống ăn mòn
3. Dùng chất kìm hãm
4. Cả ba ý trên.
ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BIỆN PHÁP
BẢO VỆ
Câu hỏi 4: Ta có thể chống sự ăn mòn kim loại bằng cách nào sau đây:
1. Cách li kim loại với môi trường
2. Dùng hợp kim chống ăn mòn
3. Dùng chất kìm hãm
4. Cả ba ý trên.
II. BÀI TẬP
HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
SỰ TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG KIM LOẠI
HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG
Bài tập 1: viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
Câu a:
Câu b:
Đáp án
Bài tập 2 (bài 5 sgk/69): Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
Giải
Đặt khối lượng mol của A là R (gam)
Phương trình hóa học:
2A + Cl2  2ACl
2R (g) 2(R + 35,5) (g)
9,2 (g) 23,4 (g)
Lập tỉ lệ:
Vậy A là: Na
Bài tập 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch đồng (II) sun fat. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì nhận thấy khối lượng đnh sắt tăng lên 4 gam.
Câu a: Viết phương trình hóa học xảy ra
Câu b: Xác định nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat.
SỰ TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG KIM LOẠI
Câu a:

Đáp số
Câu b: Nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat
Ta có: 64x – 56x = 4 => x = 0,5
1(mol) 1(mol)
x(mol) x(mol)
CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY


CÁC
EM
HỌC
SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NHƠN TRẠCH
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐÔNG
GV: Phạm Anh Tuấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Khắc Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)